Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Một số thực phẩm nên cẩn thận khi sử dụng
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Có thể bạn không bao giờ nghĩ rằng những loại thực phẩm, rau quả hàng ngày mà chúng ta sử dụng cũng có thể trở thành những nhân tố gây trúng độc. Nhưng có thể bạn đã lầm! Đậu Cô-Ve Nếu đậu cô-ve chưa được nấu chín, chất Saponin trong đậu sẽ kích thích mạnh đường tiêu hoá, hơn nữa trong đậu còn chứa chất đông máu, có tác dụng làm đông máu. Ngoài ra trong đậu cô-ve còn có chứa chất Nitrite và Tơ-ríp-xin, hai chất này có thể kích thích đến đường vị tràng, lam xuất hiện. | Một số thực phẩm nên cẩn thận khi sử dụng Có thể bạn không bao giờ nghĩ rằng những loại thực phẩm rau quả. hàng ngày mà chúng ta sử dụng cũng có thể trở thành những nhân tố gây trúng độc. Nhưng có thể bạn đã lầm Đậu Cô-Ve Nếu đậu cô-ve chưa được nấu chín chất Saponin trong đậu sẽ kích thích mạnh đường tiêu hoá hơn nữa trong đậu còn chứa chất đông máu có tác dụng làm đông máu. Ngoài ra trong đậu cô-ve còn có chứa chất Nitrite và Tơ-ríp-xin hai chất này có thể kích thích đến đường vị tràng lam xuất hiện triệu chứng viêm dạ dày và ruột. Để phòng tránh việc trúng độc do đậu cô-ve chúng ta nhất định phải nấu chín đậu trước khi ăn. Đậu tằm Trong hạt đậu tằm có chứa chất Alkali glycosides có trong rau dại con người sau khi ăn phải loại chất này có thể dẫn đến bệnh thiếu máu cấp tính. Mùa xuân hè lúc ăn đậu tằm xanh nếu nấu không cẩn thận có thể khiến cơ thể bị trúng độc. Hơn nữa thường thì sau khi ăn đậu tằm sống 4 đến 24 tiếng sẽ phát bệnh. Để phòng chống hiện tượng trúng độc do ăn đậu tằm tốt nhất không nên ăn đậu tằm non và tươi hơn nữa nên nấu chín rồi mới ăn. Sữa đậu nành sống Do trong sữa đậu sống cũng có thành phần có độc nên sữa đậu nếu chưa được nấu kĩ mà uống cũng có thể gây trúng độc. Đặc biệt nếu ta chỉ đun sữa nóng đến khoảng 80 C chất saponin gặp nhiệt độ liền nở ra bọt khí nổi lên xảy ra hiện tượng sôi giả thực ra lúc này những chất có thành phần gây hại cho cơ thể vẫn chưa bị phá vỡ nếu uống loại nước đậu này sẽ không tốt. Để phòng chống việc trúng độc do uống sữa đậu sống khi nấu sữa đậu sau khi xuất hiện hiện tượng sôi giả nên tiếp tục nấu cho nhiệt độ lên tới 100 C. Sữa đậu đã được nấu chín không có bọt khí điều đó chứng tỏ những chất độc đã bị phá vỡ sau đó dùng lửa nhỏ đun thêm khoảng 10 phút làm như thế mới đảm bảo an toàn. Sắn Mặc dù sắn có chứa nhiều chất bột nhưng thân cây củ lá của nó đều có chứa chất độc hơn nữa củ sắn tươi có lượng độc tố nhiều nhất. Do đó khi chế biến sắn nhất định phải chú .