Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Pháp lệnh số: 03/2012/UBTVQH13

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

PHÁP LỆNH PHÁP ĐIỂN HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT | ỦY BAN THƯỜNG VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QUỐC HỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----- ------------------------------------- Pháp lệnh số Hà Nội ngày 16 tháng 04 năm 2012 03 2012 UBTVQH13 PHÁP LỆNH PHÁP ĐIỂN HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51 2001 QH10 Căn cứ Điều 93 của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 17 2008 QH12 Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật. Chương 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh này quy định nguyên tắc thẩm quyền trình tự thủ tục pháp điển trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện pháp điển và các điều kiện bảo đảm cho công tác pháp điển. Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong Pháp lệnh này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau 1. Pháp điển là việc cơ quan nhà nước rà soát tập hợp sắp xếp các quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực trong các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành trừ Hiến pháp để xây dựng Bộ pháp điển. 2. Chủ đề là bộ phận cấu thành của Bộ pháp điển trong đó chứa đựng quy phạm pháp luật điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội nhất định được xác định theo lĩnh vực. 3. Đề mục là bộ phận cấu thành chủ đề trong đó chứa đựng quy phạm pháp luật điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội nhất định. Điều 3. Nguyên tắc thực hiện pháp điển 1. Không làm thay đổi nội dung của quy phạm pháp luật được pháp điển. 2. Theo thứ bậc hiệu lực pháp lý của quy phạm pháp luật từ cao xuống thấp. 3. Cập nhật quy phạm pháp luật mới được ban hành vào Bộ pháp điển và loại bỏ quy phạm pháp luật hết hiệu lực khỏi Bộ pháp điển. 4. Tuân thủ thẩm quyền trình tự thủ tục thực hiện pháp điển. Điều 4. Thẩm quyền thực hiện pháp điển 1. Bộ cơ quan ngang bộ thực hiện pháp điển đối với quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật do mình ban hành hoặc chủ trì soạn thảo quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan tổ chức