Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận Tư tưởng Hồ chí minh - Hồ Chí Minh con người và huyền thoại

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, người đã đem đến cho dân tộc Việt Nam một vận mệnh mới, một vị trí mới, Người là tấm gương cho mọi thế hệ trẻ của mọi thời đại . Việc học tập và nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh là một trách nhiệm và cũng là một quyền lợi của mỗi một sinh viên. Thật may mắn là kì này em cũng được học tập và nghiên cứu tư tưởng của Người | Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên (1697): Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: "Đến thời Huệ Tông, cái độc hại cho thiên hạ đã ăn sâu lắm, mà vua không phải người giỏi giang cứng cáp, bề tôi giúp nước thì nhu nhược hèn kém, muốn chữa cái độc đã sâu thì làm thế nào được. Huống chi vua lại bị chứng hiểm, chữa không khỏi, lại không có con trai để nối nghiệp lớn, thế là điểm nguy vong đã hiện ra rồi. Tục truyền rằng Lý [Thái] Tổ khi mới được thiên hạ, xa giá về Cổ Pháp ngự chơi chùa ở hương Phù Đổng, có thần nhân đề thơ ở cột chùa rằng: "Nhất bất công đức thủy, Tùy duyên hoa thế gian. Quang quang trùng chiếu chúc. Một ảnh nhật đăng san". [Một bát nước công đức [của Phật], theo duyên sinh hoá ở thế gian. Sáng rực hai lần đuốc rọi, mặt trời gác núi là hết bóng]. Sư chùa là Vạn Hạnh đem bài thơ ấy dâng lên. Lý Thái Tổ xem xong rồi nói: "Việc của thần nhân thì không thể hiểu được". Người đời truyền tụng, không ai biết thơ ấy nói thế nào. Đến khi nhà Lý mất, mới cho bài thi ấy là nghiệm. Vì từ đời Huệ Tông trở lên đến Thái Tổ là tám đời mà Huệ Tông tên là Sảm, tức là mặt trời gác núi, hết bóng. Thế thì nhà Lý được nước là tự trời, mất nước cũng là tự trời vậy.