Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài "Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong lịch sử của các dân tộc thường có các vĩ nhân mà cuộc đời và sự nghiệp, tư tưởng và hành động gắn liền với cả một giai đoạn lịch sử đầy sôi động, đầy biến cố của dân tộc và thời đại mình: phản ánh ý chí, nguyện vọng của các dân tộc thông qua các hoạt động của mình đã góp phần to lớn vào sự phát triển của thời đại như Mác, Ănghen, V.I.Lênin và Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những con người như vậy | Ngày 02-03-1946, Quốc hội khóa I đã họp phiên đầu tiên lập ra các tổ chức, bộ máy và các chức vụ chính thức của Nhà nước. HCM được bầu làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp đầu tiên. Đây chính là Chính phủ có đầy đủ giá trị pháp lý để giải quyết một các có hiệu quả những vấn đề đối nội và đội ngoại ở nước ta. Đồng thời, Quốc hội đã bầu Ban Dự thảo Hiến pháp gồm 11 người: Trần Duy Hưng, Tôn Quang Phiệt, Đỗ Đức Dục, Cù Huy Cận, Nguyễn Đình Thi, Huỳnh Bá Nhung, Trần Tấn Thọ, Nguyễn Cao Hách, Đào Hữu Dương, Phạm Gia Đỗ, Nguyễn Thị Thục Viên. Đây là các trí thức tiêu biểu có người chưa phải là đảng viên. Căn cứ vào bản Dự án của Chính phủ và đối chiếu với bản Dự thảo của Uỷ ban kiến quốc, tập hợp những kiến nghị phong phú của toàn dân và tham khảo kinh nghiệm soạn Hiến pháp của các nước, Ban Dự thảo Hiến pháp của Quốc hội đã soạn thảo một Dự án Hiến pháp để trình Quốc hội. Trong phiên họp ngày 29-10-1946, Ban Dự thảo Hiến pháp của Quốc hội được mở rộng thêm 10 vị đại biểu cho các nhóm, đại biểu trung lập, đại biểu Nam Bộ, đại biểu đồng bào dân tộc thiểu số để tham gia tu bổ thêm bản Dự án.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN