Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng: Công nghệ chế biến khí - TS. Nguyễn Hữu Lương
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Khí thiên nhiên hoá lỏng hoặc LNG là khí tự nhiên (chủ yếu là mêtan, CH 4) đã được chuyển đổi tạm thời để tạo thành chất lỏng để dễ lưu trữ hoặc vận chuyển. Khí thiên nhiên hóa lỏng chiếm khoảng 1/600th khối lượng khí đốt tự nhiên ở trạng thái khí. Đó là không mùi, không màu, không độc hại và không ăn mòn | CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHÍ TS. Nguyễn Hữu Lương TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC TS. Nguyễn Hữu Lương ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chương 1: Khái niệm chung 1.1. Trữ lượng khí trên thế giới và Việt Nam 1.2. Phân lọai khí thiên nhiên 1.3. Thành phần hóa học và tính chất của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ 1.4. Sơ đồ tổng quát chế biến khí và các sản phẩm khí TS. Nguyễn Hữu Lương ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chương 2: Giản đồ pha và ứng dụng trong chế biến khí 2.1. Giản đồ pha của đơn chất 2.2. Giản đồ pha của hệ đa cấu tử 2.3. Ứng dụng của giản đồ pha trong chế biến khí TS. Nguyễn Hữu Lương ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chương 3: Làm khô khí 3.1. Khái niệm chung 3.2. Làm khô khí bằng phương pháp ức chế 3.2.1. Phương pháp ức chế tạo hydrate 3.2.2. Làm khô bằng phương pháp hấp thụ 3.2.3. Làm khan bằng phương pháp hấp phụ TS. Nguyễn Hữu Lương ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chương 4: Làm sạch H2S, CO2 và các hợp chất chứa lưu huỳnh khác 4.1. Khái niệm chung 4.2. Làm sạch khí bằng dung môi alkalnolamin 4.3. . | CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHÍ TS. Nguyễn Hữu Lương TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC TS. Nguyễn Hữu Lương ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chương 1: Khái niệm chung 1.1. Trữ lượng khí trên thế giới và Việt Nam 1.2. Phân lọai khí thiên nhiên 1.3. Thành phần hóa học và tính chất của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ 1.4. Sơ đồ tổng quát chế biến khí và các sản phẩm khí TS. Nguyễn Hữu Lương ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chương 2: Giản đồ pha và ứng dụng trong chế biến khí 2.1. Giản đồ pha của đơn chất 2.2. Giản đồ pha của hệ đa cấu tử 2.3. Ứng dụng của giản đồ pha trong chế biến khí TS. Nguyễn Hữu Lương ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chương 3: Làm khô khí 3.1. Khái niệm chung 3.2. Làm khô khí bằng phương pháp ức chế 3.2.1. Phương pháp ức chế tạo hydrate 3.2.2. Làm khô bằng phương pháp hấp thụ 3.2.3. Làm khan bằng phương pháp hấp phụ TS. Nguyễn Hữu Lương ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chương 4: Làm sạch H2S, CO2 và các hợp chất chứa lưu huỳnh khác 4.1. Khái niệm chung 4.2. Làm sạch khí bằng dung môi alkalnolamin 4.3. Làm sạch khí bằng dung môi vật lý và tổng hợp 4.4. Lựa chọn dung môi cho quá trình làm sạch H2S và CO2 TS. Nguyễn Hữu Lương ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chương 5: Công nghệ chế biến khí 5.1. Chế biến khí bằng phương pháp ngưng tụ 5.2. Chế biến khí bằng phương pháp hấp thụ 5.3. Chế biến khí bằng phương pháp chưng cất nhiệt độ thấp 5.4. Ứng dụng các quá trình chế biến khí khác nhau TS. Nguyễn Hữu Lương TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Cẩm Lộc, Công nghệ chế biến khí (1996). MA. Berlin, VG.Gortrencốp, HP. Volcốp, Công nghệ chế biến khí thiên nhiên và khí dầu mỏ, Trường ĐH Kỹ thuật Tp.HCM. Francis S. Manning, Richard E. Thompson, Oilfield Processing of Petroleum, Volume 1: Natural Gas, PennWell Publishing Company (1991). K. S. Pedersen, Aa. Fredenslund, P. Thomassen, Properties of Oils and Natural Gas, Gulf Publishing Company (1989). TS. Nguyễn Hữu Lương ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH Các nguồn khí trên thế giới và Việt Nam: tiềm năng và ứng dụng. Xu hướng thay thế nhiên liệu khí trong tương lai. Công nghệ .