Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nam Cao và niềm khát vọng về một cuộc sống có phẩm giá
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nam Cao (1915 – 1951) tên thật là Trần Hữu Trí, quê ở làng Đại Hoàng, nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Nam Hà. Trước Cách mạng Tháng Tám 1945, có lúc Nam Cao dạy học ở một trường tư thục, nhưng khi trường bị đóng cửa, ông sống bằng nghề viết báo, viết văn, làm gia sư. Năm 1943, Nam Cao gia nhập nhóm Văn hóa cứu quốc ở Hà Nội. | Nam Cao và niềm khát vọng về một cuộc sống có phẩm giá có tư cách Nam Cao 1915 - 1951 tên thật là Trần Hữu Trí quê ở làng Đại Hoàng nay là xã Hòa Hậu huyện Lý Nhân tỉnh Nam Hà. Trước Cách mạng Tháng Tám 1945 có lúc Nam Cao dạy học ở một trường tư thục nhưng khi trường bị đóng cửa ông sống bằng nghề viết báo viết văn làm gia sư. Năm 1943 Nam Cao gia nhập nhóm Văn hóa cứu quốc ở Hà Nội. Bị khủng bố ông phải lánh về quê và tham gia Tổng khởi nghĩa tại đó. Năm 1946 Nam Cao có mặt trong đoàn quân Nam tiến vào đến Nam Trung Bộ. Sau đó ông lên chiến khu Việt Bắc làm công tác tuyên truyền báo chí văn nghệ ở Trung ương tham dự chiến dịch biên giới năm 1950. Tháng 11 năm 1951 trên đường vào công tác vùng địch hậu Nam Cao bị giặc Pháp phục kích bắt và bắn chết tại bốt Hoàng Đan ở Ninh Bình. Trong công tác Nam Cao là một người chu đáo có tránh nhiệm. Sau Cách mạng Tháng Tám nhiều bạn bè đã nhìn thấy ông làm việc rất hăng say. Khi làm báo làm việc ở xưởng in bên cạnh anh em công nhân ở chiến dịch biên giới hay trong đoàn cán bộ vào vùng địch hậu người ta như bắt gặp một Nam Cao khác không phải một Nam Cao rụt rè nhút nhát mà một Nam Cao dũng cảm xông xáo xung phong đi đầu trong khó khăn. Nam Cao bắt đầu viết từ năm 1936. Ngoài truyện ông còn làm thơ soạn kịch. Nhưng chỉ từ năm 1941 với truyện Chí Phèo ông mới thể hiện rõ tài năng độc đáo và xác định chắc chắn vị trí của mình trong nền văn học dân tộc. Nói về sáng tác của mình trước Cách mạng Tháng Tám trong một bản tự thuật Nam Cao kể lại Ngoài những truyện ngắn đăng trên tờ Tiểu thuyết thứ bảy và một số sách nhi đồng Truyền bá Hoa mai . đã viết một số tiểu thuyết dài nhưng vì bị kiểm duyệt bỏ hay vì dài quá không in được Ngày lụt Cái mấu Chuyện người hàng xóm Sống mòn v.v. trừ bản thảo Sống mòn vẫn còn giữ được còn lại đều mất hết vì đã bán cho các nhà xuất bản cả rồi . Do tình hình tác phẩm bị thất lạc rất đáng tiếc như vậy cho nên ngoài vài vở kịch và dăm bài thơ không có gì đặc sắc và do đó .