Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình hình thành phân đoạn giải trình tình hình tài chính theo luồng tiền tăng giảm p1

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'giáo trình hình thành phân đoạn giải trình tình hình tài chính theo luồng tiền tăng giảm p1', kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Giáo trình _ hình thành phân đoạn giải trình tình hình tài chính theo luông tiên tăng giảm Ngoài việc phân tích việc sử dụng vốn và nguồn vốn người ta còn phân tích tình hình tài chính theo luồng tiền để xác định sự tăng giảm tiền và nguyên nhân tăng giảm tiền. Trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ có những biện pháp quản lý ngân quỹ tốt hơn. Đối với doanh nghiệp X tình hình tăng giảm tiền năm N được thể hiện như sau Các khoản làm tăng tiền Lợi nhuận sau thuế 0 8 Tăng tiền mặt do tăng khoản vay ngắn hạn ngân hàng 13 1 Tăng các khoản phải trả 9 7 Tăng các khoản phải nộp 2 2 Các khoản làm giảm tiền Tăng các khoản phải thu 11 Tăng dự trữ tồn kho 13 6 Đẩu tư tài sản cố định 0 8 Giảm vay dài hạn ngân hàng 0 3 Trả lãi cổ phẩn 0 2 Tăng giảm tiền mặt cuối kỳ - 0 1 Như vậy so với đẩu kỳ tiền cuối kỳ giảm 0 1. 2.3.2.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian Trong phân tích tài chính các nhà phân tích thường kết hợp chặt chẽ những đánh giá về trạng thái tĩnh với những đánh giá về trạng thái động để đưa ra một bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nếu như trạng thái tĩnh được thể hiện qua Bảng cân đối kế toán thì trạng thái động sự dịch chuyển của các dòng tiền được phản ánh qua bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn Bảng tài trợ qua báo cáo kết quả kinh doanh. Thông qua các báo cáo tài chính này các nhà phân tích có thể đánh giá sự thay đổi về vốn lưu động ròng về nhu cẩu vốn lưu động từ đó có thể đánh giá những thay đổi về ngân quỹ của doanh nghiệp. Như vậy giữa các báo cáo tài chính Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 47 có mối liên quan rất chặt chẽ những thay đổi trên Bảng cân đối kế toán được lập đẩu kỳ và cuối kỳ cùng với khả năng tự tài trợ được tính từ báo cáo kết quả kinh doanh được thể hiện trên bảng tài trợ và liên quan mật thiết tới ngân quỹ của doanh nghiệp. Khi phân tích trạng thái động trong một số trường hợp nhất định người ta còn chú trọng tới các chỉ tiêu quản lý trung gian nhằm đánh giá chi tiết hơn tình hình tài chính và dự báo những điểm mạnh và