Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tăng hiệu suất của quá trình sản xuất
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ngày nay với những tiến bộ nhanh chóng của ngành máy tính điện tử, người máy đang mở ra những triển vọng rất to lớn cho việc tự động hoá các quá trình sản xuất hoá học. I. Tăng tốc độ phản ứng 1. Tăng nồng độ chất phản ứng để làm tăng tốc độ phản ứng - Lấy dư một chất trong các chất tham gia phản ứng (các chất lấy dư thường phải thỏa mãn một số tiêu chí như: có giá trị kinh tế thấp hơn sản phẩm, thông dụng-dễ kiếm hơn), ví dụ: sản xuất H2SO4 lấy dư không khí. | Tăng hiệu suất của quá trình sản xuất Ngày nay với những tiến bộ nhanh chóng của ngành máy tính điện tử người máy đang mở ra những triển vọng rất to lớn cho việc tự động hoá các quá trình sản xuất hoá học. I. Tăng tốc độ phản ứng 1. Tăng nồng độ chất phản ứng để làm tăng tốc độ phản ứng - Lấy dư một chất trong các chất tham gia phản ứng các chất lấy dư thường phải thỏa mãn một số tiêu chí như có giá trị kinh tế thấp hơn sản phẩm thông dụng-dễ kiếm hơn ví dụ sản xuất H2SO4 lấy dư không khí để đốt quặng pirit - Loại bỏ các tạp chất trong quặng làm giàu nguyên liệu trước khi tiến hành các phản ứng hóa học - Đối với các chất khí tham gia vào phản ứng thông thường được nén vào thiết bị với áp suất cao. 2. Dùng nhiệt độ thích hợp Khi tăng nhiệt độ sẽ tăng tốc độ của phản ứng. Trong sản xuất hoá học hầu hết các phản ứng đều diễn ra ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ thường có khi rất cao ví dụ phản ứng đốt cháy pirit sắt ở nhiệt độ khoảng 800oC phản ứng tổng hợp NH3 ở 450oC crackinh dầu mỏ khoảng 500oC. Về mặt lý thuyết nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng tăng tuy nhiên cần chú ý rằng ở nhiệt độ cao nhiều chất dễ bị phân hủy sự ăn mòn thiết bị rất nhanh tiêu hao nhiều năng lượng cho quá trình sản xuất. Vì vậy tùy theo tình hình thực tế sản xuất mà có sự tăng nhiệt độ cần phù hợp. Người ta đang tìm các xúc tác có hoạt độ cao để hạ nhiệt độ thích hợp của phản ứng giảm giá thành sản phẩm. Xúc tác và nhiệt độ của phản ứng hoá học có liên quan với nhau. 3. Sử dụng chất xúc tác Xúc tác có tác dụng làm giảm năng lượng hoạt động hoá do đó làm tăng tốc độ phản ứng. Hầu hết các quá trình sản xuất hoá học đều được sử dụng các chất xúc tác để làm tăng tốc độ của quá trình. Rất nhiều quá trình thiếu chất xúc tác trong điều kiện bình thường phản ứng hoá học xảy ra rất chậm thậm chí hầu như không xảy ra ví dụ phản ứng giữa N2 và H2 SO2 và O2 tuy nhiên khi có mặt chất xúc tác thích hợp ở nhiệt độ thích hợp thì phản ứng xảy ra nhanh Ngoài xúc tác hoá học còn có các xúc tác vi sinh nét đặc biệt của xúc