Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TIẾP THỊ
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Những sai lầm trong hoạt động tiếp thị không chỉ làm cho bạn tiêu tốn thời gian và tiền bạc, mà còn buộc bạn phải trả giá đắt hơn thế: sản phẩm không tiêu thụ được, hình ảnh và danh tiếng công ty mờ nhạt, chưa kể các đối thủ cạnh tranh đã lợi dụng quãng thời gian đó để “qua mặt” bạn không mấy khó khăn. | RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TIẾP THỊ Những sai lầm trong hoạt động tiếp thị không chỉ làm cho bạn tiêu tốn thời gian và tiền bạc mà còn buộc bạn phải trả giá đắt hơn thế sản phẩm không tiêu thụ được hình ảnh và danh tiếng công ty mờ nhạt chưa kể các đối thủ cạnh tranh đã lợi dụng quãng thời gian đó để qua mặt bạn không mấy khó khăn. Trong khuôn khổ bài viết hôm nay chúng tôi sẽ chỉ ra cho bạn những sai lầm lớn nhất nhưng lại thường gặp nhất trong lĩnh vực tiếp thị với hy vọng giúp bạn tiến hành hoạt động này một cách hiệu quả hơn. 1. Sản phẩm hay dịch vụ tốt nhất sẽ giành chiến thắng Không hẳn thế. Nếu đúng là thế vậy tại sao người ta lại chọn băng ghi âm hiệu VHS chứ không phải là Sony Beta dù các chỉ số kỹ thuật của Beta đáng tin cậy hơn nhiều Thành công nhờ vào chất luợng vượt trội của sản phẩm hoặc dịch vụ tốt giờ đây chỉ còn là chuyện của quá khứ. Ngày nay yếu tố giành chiến thắng trong tiếp thị phần lớn phụ thuộc vào nhận thức của khách hàng về sản phẩm. Và sự chấp nhận mang tính chủ quan đó lại hoàn toàn có thực. Đa số người tiêu dùng tin tưởng rằng những nhận thức của mình là đúng đắn và chính xác. Khi hãng CocaCola giới thiệu sản phẩm Coca cải tiến ra thị trường loại nước uống này đã thất bại thảm hại mặc dù sản phẩm đã được dùng thử đến 200.000 lượt. Đó chính là vấn đề nhận thức. Ngày nay câu chuyện về Coca cải tiến cũng đã đi vào dĩ vãng. Trong ý nghĩ của người tiêu dùng Coca vẫn tốt hơn là Coca cải tiến . Bài học rút ra là đừng nuôi ý định thay đổi suy nghĩ của khách hàng mà tốt hơn cả là hãy giữ tiền trong túi cho thật chắc. Một ví dụ minh họa cho điều này Hãng Energizer đã chi ra hơn 5 tỷ USD để quảng cáo cho loại Pin con thỏ mới của hãng vậy mà kết quả là có đến 45 số lần khách hàng mua nhầm trong khi họ vẫn nghĩ là mình đang sử dụng đúng pin con thỏ . 2. Tấn công vào điểm yếu của đối thủ cạnh tranh Đây lại là một sai lầm tiếp theo. Bạn phải tấn công vào điểm mạnh của đối thủ bởi đó chính là điểm thu hút khách hàng làm cho khách hàng đến mua sản phẩm của