Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
BÀI TẬP SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Kiến thức: Hiểu định nghĩa của sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm. Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số. Kĩ năng: Biết vận dụng qui tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. . | Trần Sĩ Tùng Giải tích 12 Chương I ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Bài 1 BÀI TẬP SỰ ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ I. MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu định nghĩa của sự đồng biến nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm. - Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số. Kĩ năng - Biết vận dụng qui tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. 1 Giải tích 12 Trần Sĩ Tùng II. CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh SGK vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về tính đơn điệu của hàm số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ Lồng vào quá trình luyện tập H. Đ. 3. Giảng bài mới TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 15 Hoạt động 1 Xét tính đơn điệu của hàm số H1. Nêu các bước xét tính đơn điệu của hàm số Đ1. 1. Xét sự đồng biến nghịch biến của hàm sô 2 Trần Sĩ Tùng Giải tích 12 H2. Nhắc lại một số qui tắc xét dấu đã biết 3 a ĐB í x 2 J NB 3 ì 1 X 1 k 2 2 b ĐB 1 0 2 1 NB -a 0 2 2 c ĐB -1 0 1 NB -a -1 0 1 d ĐB - x 1 1 e NB -o 1 1 f ĐB 5 o NB -a 4 a y 4 3x - x2 b y -x3 x2 - 5 c y x4 - 2x2 3 1 3x 1 d y 7. 1 - x . . x2 - 2 x e y 1 7 1 - x f y ỵlx2 - x - 20 7 Hoạt động 2 Xét tính đơn điệu của hàm số trên một khoảng H1. Nêu các bước xét tính Đ1. 2. Chứng minh hàm số đồng