Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bênh học thủy sản tập 1 part 3

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nhiệt độ n−ớc không những ảnh h−ởng trực tiếp đến ký sinh trùng ký sinh trên cơ thể động vật thuỷ sản mà còn ảnh h−ởng đến vật chủ trung gian, vật chủ cuối cùng và điều kiện môi truờng. Mỗi giống loài ký sinh trùng có thể sống, phát triển ở nhiệt độ n−ớc thích ứng. Nhiệt độ quá cao hay quá thấp đều không phát triển đ−ợc ví dụ: sán lá đơn chủ 16 móc Dactylogyrus vastator ở nhiệt độ 24-260C sau khi tr−ởng thành 4-5 ngày sẽ thành thục và đẻ trứng, 3-4 ngày phôi phát triển. | Bùi Quang TÒ 20 Ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến ký sinh trùng Nhiệt độ nước không những ảnh hưởng trực tiếp đêh ký sinh trùng ký sinh trên cơ thể động vật thuỷ sản mà còn ảnh hưởng đêh vật chủ trung gian vật chủ cuối cùng và điều kiện môi truờng. Mỗi giống loài ký sinh trùng có thể sống phát triển ở nhiệt độ nước thích ứng. Nhiệt độ quá cao hay quá thấp đều không phát triển được ví dụ sán lá đơn chủ 16 móc Dactylogyrus vastator ở nhiệt độ 24-260C sau khi trưởng thành 4-5 ngày sẽ thành thục và đẻ trứng 3-4 ngày phôi phát triển tỷ lệ nở 8090 nhưng sán lá đơn chủ 16 móc loài Dactylogyrus extensus thích hợp ở nhiệt độ 15 0c nêu nhiệt độ cao tỷ lệ nở của trứng sẽ rất thấp. Ký sinh trùng Trichodina phát triển mạnh vào cuối xuân đầu mùa hè nhiệt độ nước trên 30 0C cường độ và tỷ lệ nhiễm của cá đối với ký sinh trùng Trichodina giảm rõ rệt. Ký sinh trùng mỏ neo Lernaea thường gặp ký sinh trên cá vào mùa vụ đông xuân hoặc đầu mùa hè khi nhiệt độ cao ít bắt gặp chúng ký sinh. Giun tròn Philometra carassii ký sinh trên cá mùa xuân đạt số lượng cao nhất nhưng qua mùa thu mùa hè thì trái lại. Đặc điểm của thuỷ vực ảnh hưởng đến ký sinh trùng Thuỷ vực tự nhiên thuỷ vực nuôi động vật thuỷ sản do có diện tích độ sâu độ béo khác nhau nên đã ảnh hưởng đến thành phần số lượng và cường độ nhiễm của ký sinh trùng. Trong các thuỷ vực tự nhiên số loài ký sinh trùng phong phú hơn trong các ao nuôi cá do khu hệ cá khu hệ động vật là vật chủ trung gian vật chủ cuối cùng cũng đa dạng hơn mặt khác thuỷ vực ao thường xuyên được tẩy dọn diệt tạp tiêu độc đổng thời nuôi trong thời gian ngắn. Tuy thế tôm cá nuôi trong ao mật độ dày có bón phân và cho ân nên môi trường nước bẩn hơn làm cho ký sinh trùng ký sinh trên tôm cá phát triển thuận lợi và dễ lây lan nên giống loài ít nhưng cường độ và tỷ lệ nhiễm của ký sinh trùng trên tôm cá cao hơn các thuỷ vực mặt nước lớn. 2. Bệnh lý. 2.1. Sự phát sinh và phát triển của bệnh 2.1.1. Định nghĩa cơ thể sinh vật bi bệnh Cơ thể sinh vật bị bệnh là hiện .