Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh tế biển ở Nghệ An trong hội nhập kinh tế quốc tế

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hiện nay trên thế giới có 151 quốc gia ven biển, vùng biển rộng gần 109 triệu km2, biển được các nước xác định là vùng đặc quyền kinh tế trong giới hạn 200 hải lý theo công ước quốc tế. Biển đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia có biển, là nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền. Bên cạnh đó tài nguyên trên đất liền ngày một cạn kiệt, còn các tài nguyên, khoáng sản ở biển gần như nguyên thuỷ, vì. | LUẬN VĂN Kinh tế biển ở Nghệ An trong hội nhập kinh tế quốc tế MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay trên thế giới có 151 quốc gia ven biển vùng biển rộng gần 109 triệu km2 biển được các nước xác định là vùng đặc quyền kinh tế trong giới hạn 200 hải lý theo công ước quốc tế. Biển đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia có biển là nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền. Bên cạnh đó tài nguyên trên đất liền ngày một cạn kiệt còn các tài nguyên khoáng sản ở biển gần như nguyên thuỷ vì vậy các quốc gia có biển đều có chiến lược phát triển hướng ra biển tăng cường tiềm lực để khai thác và khống chế biển. Việt Nam là một quốc gia có biên giới biển có lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế ở biển Đông với diện tích hơn 1 triệu km2 thêm vào đó là đặc điểm không phải quốc gia nào cũng có đó là Biển Đông của nước ta là biển hở thông với Đại Dương. Vì thế Việt Nam không những có nhiều thuận lợi để khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo và không tái tạo phong phú quan trọng do thiên nhiên mang lại mà còn là cơ hội giao thương với thế giới để phát triển nền kinh tế hội nhập mang nhiều thách thức trong đó phát triển ngành hải sản hàng hải giao thông vận tải biển các công trình ven biển các ngành công nghiệp dịch vụ du lịch và thương mại quốc tế. Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội trong đó có chiến lược kinh tế biển những năm gần đây được xây dựng và hoàn thiện trong bối cảnh hội nhập phát triển và đầy thách thức nhất là việc thực hiện Hiệp định Thương mại giữa Việt Nam-Koa Kỳ BTA và việc chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO . Chiến lược kinh tế biển của Việt Nam dựa trên mục tiêu lớn mà Đảng ta đặt ra cho thiên kỷ mới là khai thác tối đa tiềm năng và lợi thế vùng biển ven biển kết hợp an ninh quốc phòng tạo thế và lực để phát triển mạnh kinh tế -xã hội bảo vệ và làm chủ vùng biển Tổ quốc. Để đạt được mục tiêu đó thì một trong các biện pháp quan trọng nhất là xây dựng cơ cấu kinh tế vùng hướng mạnh về