Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Để lãi suất hạ, doanh nghiệp cần “tự hoàn thiện”

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

DN duy trì, phát triển sản xuất - kinh doanh, cũng như gia tăng khả năng cạnh tranh. Về mặt lý thuyết, để kiềm chế lạm phát thì phải thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, phải duy trì một mức lãi suất cao hơn lạm phát và rút tiền trong lưu thông. Tuy nhiên, theo quan sát và đánh giá của cá nhân tôi thì lạm phát ở Việt Nam giai đoạn này chủ yếu là do chi phí đẩy, chứ không phải do cầu kéo. Vì vậy, việc NHNN đang một mặt kiểm soát chặt chẽ cung. | Để lãi suất hạ doanh nghiệp cần tự hoàn thiện DN duy trì phát triển sản xuất - kinh doanh cũng như gia tăng khả năng cạnh tranh. Về mặt lý thuyết để kiềm chế lạm phát thì phải thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ phải duy trì một mức lãi suất cao hơn lạm phát và rút tiền trong lưu thông. Tuy nhiên theo quan sát và đánh giá của cá nhân tôi thì lạm phát ở Việt Nam giai đoạn này chủ yếu là do chi phí đẩy chứ không phải do cầu kéo. Vì vậy việc NHNN đang một mặt kiểm soát chặt chẽ cung tiền và tăng trưởng tín dụng thông qua việc đặt ra giới hạn tăng trưởng tín dụng theo năng lực của từng nhóm ngân hàng khống chế tăng trưởng tín dụng đối với những lĩnh vực không khuyến khích để hướng dòng tín dụng vào sản xuất - kinh doanh cùng với từng bước thực thi việc hạ lãi suất là giải pháp phù hợp để góp phần giảm lạm phát. Như vậy để đảm bảo hiệu quả chống lạm phát thì đi đôi với hạ lãi suất Chính phủ và NHNN cần phải đẩy nhanh và thực hiện quyết liệt hiệu quả việc tái cơ cấu nền kinh tế đặc biệt tái cơ cấu DN mà trọng tâm là DNNN cũng như nâng cao chuẩn mực chất lượng hoạt động của hệ thống ngân hàng. Có như vậy đồng vốn tín dụng với mức lãi suất thấp mới phát huy hiệu quả tối đa vào công cuộc phát triển kinh tế đất nước mà không tạo sức ép lên lạm phát. Vậy theo ông phản ứng của người gửi tiền sẽ như thế nào khi lãi suất huy động hạ xuống Liệu người dân có rút tiền khi lãi suất không còn hấp dẫn Lẽ đương nhiên là người gửi tiền bao giờ cũng muốn lãi suất cao. Nhưng mức lãi suất cao ấy phải hợp lý trong sự hài hòa tổng thể của nền kinh tế chứ không thể kỳ vọng một cái gì đó quá xa được vì như thế sẽ dẫn đến sự bất ổn. Chẳng hạn như năm 2008 lãi suất huy động nhiều thời điểm lên tới trên 20 năm nhưng lạm phát năm đó cũng lên tới trên 20 thì mức lãi suất đó cũng không phải là cao. Còn năm nay Chính phủ quyết tâm khống chế lạm phát ở mức một con số thậm chí một số tổ chức quốc tế dự báo lạm phát năm nay chỉ vào khoảng 8 - 8 5 thì việc hạ lãi suất huy động xuống 10 - 12 là hoàn .