Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phòng ngừa thai nhi nhẹ cân

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

- Thai nhi nhẹ cân sau khi chào đời sẽ gặp rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho sự phát triển trong tương lai. Đây cũng là vấn đề luôn được coi trọng hàng đầu ở bà bầu. | Chế độ ăn uống ảnh hưởng lớn đến trọng lượng thai nhi. Ảnh minh họa Phòng ngừa thai nhi nhẹ cân - Thai nhi nhẹ cân sau khi chào đời sẽ gặp rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho sự phát triển trong tương lai. Đây cũng là vấn đề luôn được coi trọng hàng đầu ở bà bầu. Theo bệnh viện nhi Boston Hoa Kỳ trọng lượng trung bình của một trẻ sơ sinh là 3 4 kg. Nếu em bé chỉ nặng 2 5 kg khi chào đời nghĩa là thai nhi đã bị nhẹ cân. Trọng lượng của trẻ sơ sinh bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố khác nhau từ kích thước tử cung sức khỏe tuổi tác người mẹ. Để ngăn chặn việc em bé ra đời bị nhẹ cân có rất nhiều biện pháp phòng ngừa trước và trong khi mang thai mẹ bầu nên chú ý Có chế độ ăn uống lành mạnh Một chế độ ăn uống hợp lí và khỏe mạnh khi mang thai giúp thai nhi phát triển cân nặng đạt mức tiêu chuẩn. Theo các chuyên gia dinh dưỡng phụ nữ mang thai nên bổ sung đủ 100-300 calo mỗi ngày. Ăn nhiều rau trái cây sữa ít chất béo protein nạc như thịt gà thịt bò và các loại chất béo không bão hòa như dầu oliu rất tốt cho thai phụ. Bạn cũng nên tránh những loại thực phẩm chiên thực phẩm nhiều muối đường và chất béo. Bổ Chế độ ăn uống ảnh hưởng lớn đến trọng lượng thai nhi. Ảnh minh họa sung vitamin Bổ sung đầy đủ vitamin trước khi sinh để đảm bảo cho bạn và thai nhi được hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết. Những chất dinh dưỡng thiết yếu nhất là Axit folic sắt và canxi. Ngừng ngay việc hút thuốc lá và tránh tiếp xúc với khói thuốc Đây là việc cấm kị đầu tiên bạn phải thực hiện ngày từ khi có ý định sinh con. Hút thuốc lá hoặc tiếp xúc trực tiếp với quá nhiều khói thuốc sẽ làm tăng nguy cơ trẻ sơ sinh bị nhẹ cân. Theo các nhà nghiên cứu nguy cơ sinh con nhẹ cân tăng gấp đôi ở những người phụ nữ hút thuốc lá. Bạn cần phải ngừng việc hút thuốc trong suốt thời gian mang thai và cho con bú sau này nữa. Kiểm tra răng miệng thường xuyên Răng miệng của mẹ bầu có vấn đề cũng ảnh hưởng đến trọng lượng của thai nhi. Bạn nên đi khám răng tại các phòng khám nha khoa ít nhất 2 lần năm hoặc bất

TÀI LIỆU LIÊN QUAN