Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng áp dụng quy định giao dịch bảo đảm trong lĩnh vực hàng hải Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Việt Nam là một quốc gia có biên giới biển, có lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế ở biển Đông với diện tích hơn 1 triệu km2, thêm vào đó là đặc điểm không phải quốc gia nào cũng có, đó là Biển Đông của nước ta là biển hở thông với đại dương. Vì thế, Việt Nam không những có nhiều thuận lợi để khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo và không tái tạo phong phú, quan trọng do thiên nhiên mang lại, mà còn là cơ hội giao thương với thế. | LUẬN VĂN Thực trạng áp dụng quy định giao dịch bảo đảm trong lĩnh vực hàng hải Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia có biên giới biển có lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế ở biển Đông với diện tích hơn 1 triệu km2 thêm vào đó là đặc điểm không phải quốc gia nào cũng có đó là Biển Đông của nước ta là biển hở thông với đại dương. Vì thế Việt Nam không những có nhiều thuận lợi để khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo và không tái tạo phong phú quan trọng do thiên nhiên mang lại mà còn là cơ hội giao thương với thế giới để phát triển nền kinh tế hội nhập mang nhiều thách thức trong đó phát triển ngành hàng hải giao thông vận tải biển các công trình ven biển các ngành công nghiệp dịch vụ du lịch và thương mại quốc tế. Những năm gần đây Việt Nam đang thúc đẩy xây dựng và cải cách pháp luật dân sự nói chung và pháp luật thương mại nói riêng trong đó có pháp luật Hàng hải. Trong năm 2005 với hai kỳ họp Quốc hội đã thông qua Bộ luật Dân sự từ đây xin viết tắt là BLDS thay thế năm 1995 và Bộ luật Hàng hải từ đây xin viết tắt là BLHH thay thế năm 1990 một loạt đạo luật về tài sản và kinh doanh như Luật Thương mại sửa đổi Luật Nhà ở Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp sửa đổi Luật Sở hữu Trí tuệ và Luật đầu tư thống nhất . Đây là các luật hết sức cần thiết và quan trọng đối với mọi thể nhân và pháp nhân kinh doanh trong khu vực nhà nước và tư nhân. Điều đó chứng tỏ việc đẩy nhanh quá trình xây dựng các thể chế kinh tế vi mô ở nước ta là cơ sở tạo nên môi trường kinh doanh - Nhiều thể nhân và pháp nhân kinh doanh - Hoạt động dựa trên cơ sở quyền tự do kinh doanh - Giao dịch dựa vào nguyên tắc thoả thuận cùng có lợi và tự chịu trách nhiệm - Mở rộng hoạt động của chi nhánh và đại diện pháp nhân - Tiềm lực kinh tế bắt đầu tập trung vào các Công ty Trách nhiệm hữu hạn hay Cổ phần các thực thể hợp danh Patnerships các thương nhân là chủ trang trại hộ gia đình. Các thể chế kinh tế vi mô như vậy đang tạo nên mạng lưới các vi mạch nuôi sống mọi tế bào

TÀI LIỆU LIÊN QUAN