Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nước hoa vào mắt, mũi, miệng có độc?
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mặc dù biết nước hoa lành tính nhưng vẫn có không ít người thắc mắc không biết nước hoa có gây độc, rủi sơ ý làm rơi nước hoa vào miệng, thấm vào vết thương, vào mũi, tai, mắt thì có nguy hiểm không? Nước hoa, nếu được chọn và sử dụng đúng sẽ góp phần vào nét đẹp mà hình thể chưa thể hiện được hết. Còn chọn sai và dùng quá đà, sẽ hạn chế nhiều vẻ đẹp vốn có. Thói thường, sự lôi cuốn về khứu giác rất quan trọng, hỗ trợ nhiều cho sự hấp. | Nước hoa vào mắt mũi miệng có độc Mặc dù biết nước hoa lành tính nhưng vẫn có không ít người thắc mắc không biết nước hoa có gây độc rủi sơ ý làm rơi nước hoa vào miệng thấm vào vết thương vào mũi tai mắt. thì có nguy hiểm không Nước hoa nếu được chọn và sử dụng đúng sẽ góp phần vào nét đẹp mà hình thể chưa thể hiện được hết. Còn chọn sai và dùng quá đà sẽ hạn chế nhiều vẻ đẹp vốn có. Thói thường sự lôi cuốn về khứu giác rất quan trọng hỗ trợ nhiều cho sự hấp dẫn về thị giác. Nước hoa thực chất là dung dịch cồn Nước hoa còn gọi dầu thơm là mỹ phẩm đã có từ xa xưa. Thời thượng cổ con người đã biết dùng hoa lá của các loại thực vật để nấu nước tắm hoặc gội đầu cho thơm. Thời phong kiến các vị tiểu thơ và cung tần mỹ nữ thường giấu túi thơm túi vải chứa loại chất thơm bí mật trong người để toả mùi thơm hấp dẫn người chung quanh. Ngày nay yêu cầu đó càng bức xúc nên chế tạo nước hoa đã trở thành một ngành công nghiệp phát triển. Sử dụng nước hoa là thói quen của nhiều người nhưng không ít người thắc mắc nước hoa có nguy hiểm không khi rơi vào mắt mũi tai. Nước hoa là chế phẩm gồm nhiều loại tinh dầu hoà tan trong cồn không được dùng trong tức không dùng để uống hoặc không được tạo điều kiện làm cho nước hoa hấp thu vào máu. Đối với người lớn vì lý do nào đó làm rơi nước hoa vào miệng thấm vào vết thương vào mũi tai măt. với lượng nhỏ thì không hề gì nếu là vết thương thì có thể gây đau xót làm cho khó chịu . Riêng với trẻ nhỏ đặc biệt trẻ sơ sinh không nên để nước hoa tiếp xúc với mũi trẻ cũng giống như không để dầu gió nâu cũng là hỗn hợp tinh dầu có chứa tinh dầu bạc hà tinh dầu camphor. tiếp xúc mũi trẻ. Bởi đã xảy ra nhiều trường hợp bà mẹ dùng dầu gió nâu làm dính dầu vào mũi trẻ gây kích ứng làm trẻ suy hô hấp rất nặng có thể tử vong. Cũng cần lưu ý nhiều hoá chất trong nước hoa có thể gây dị ứng. Nếu bôi hoặc xịt nước hoa trên da mà thấy đỏ ngứa thậm chí nổi mề đay thì ngưng ngay không dùng loại nước hoa đó nữa. Hiện tượng nám da hay sạm da cũng thường xảy ra ở