Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 8: Sơ lược về thuyết tương đối hẹp
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cơ học cổ điển còn gọi là cơ học Niu-tơn đã chiếm một vị trí quan trọng trong sự phát triển của vật lí học cổ điển và được áp dụng rộng rãi trong khoa học, kĩ thuật. Phá biểu được hai tiên đề của thuyết tương đối hẹp. Nêu được hệ quả của thuyết tương đối hẹp về tính tương đối trong không gian, thời gian và khối lượng. Nêu được mối quan hệ giữa năng lượng và khối lượng. Viết được hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng | VltakHtag - ĐT 01689.996.187 http lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com 1 Thái Nguyên 2012 c Lớp .Trường. BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC LUYỆN THI VÀO ĐẠI HỌC. HOÀNG http lophocthem.com 2 0 c VŨ 689.996.187 - Email vuhoangbg@gmail.com và tên . BỒI DƯỠNG KIẾN 1HUC - LU YỆN THI ĐẠI HỌC VẠI LÝ 1 CHU YÊN ĐỀ 8 1HU YẾ1 IU ƯNG ĐỐI HẸP VltakHtag - ĐT 01689.996.187 http lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Mục lục PHẦN 1 KIẾN THỨC CHUNG. PHẦN 2 PHÂN DẠNG BÀI TẬP. BÀI TOÁN 1 Tính tương ĐỐI CủA THỜI GIAN. BÀI TOÁN 2 Tinh tương DỐI CủA Dộ dai . BÀI TOÁN 3 Những PHEP BIếN DổI VậN TỐc . BÀI TOÁN 4 Hệ THỨC Einstein GiữA KHỐI LƯợNG VA NANG LƯợNG . PHẦN III ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 36. 3 4 . 7 . 8 14 BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC - LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 2 CHUYÊN ĐỀ 8 THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP ViìHìte nl so OOK - ĐT 01689.996.187 http lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com PHẦN 1 KIẾN THỨC CHUNG. SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP. I.SỰ RA ĐỜI. 1. Cơ học cổ điển còn gọi là cơ học Niu-tơn đã chiếm một vị trí quan trọng trong sự phát triển của vật lí học co điển và được áp dụng rộng rãi trong khoa học kĩ thuật. Tuy nhiên trong những trường hợp vật chuyển động với tốc độ xấp xỉ bằng tốc độ ánh sang thì cơ học Niutơn không còn đúng nữa. năm 1905 Anh-xtanh đã xây dựng một lí thuyết tổng quát hơn cơ học Niu-tơn gọi là thuyết tương đối hẹp Anh-xtanh gọi tắt là thuyết tương đối 2. Các tiên đề Anh-xtanh a. Tiên đề I nguyên lí tương đối Các định luật vật lí cơ học điện từ học. có cùng một dạng như nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính. Nói cách khác hiện tượng vật lí diễn ra như nhau trong các hệ qui chiếu quán tính. b. Tiên đề II nguyên lí về sự bất biến của tốc độ ánh sang Tốc độ ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn bằng c trong mọi hệ qui chiếu quán tính không phụ thuộc vào phương truyền và vào tốc độ của nguồn sang hay máy thu c 299.792.458 m s 300.000 km s là giá trị tốc độ lớn nhất của các hạt trong tự nhiên II- Hai hệ quả của thuyết tương đối hẹp 1. Sự co độ dài Xét một thanh nằm yên dọc theo trục