Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lịch sử thế giới hiện đại -phần 1-chương 7

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Chương 7: Quan hệ quốc tế dẫn tới chiến tranh thế giới thứ hai (1929-1939). Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã tàn phá nặng nề chủ nghĩa tư bản thế giới nói chung và từng nước tư bản nói riêng. Các nước Đức,Italia, Nhật Bản bị thiệt thòi trong việc phân chia thế giới | Chuang Vỉ ỉ QUAN HỆ QUỐC TẾ DẪN TÓI CHIẾN TRANH THẾ GIÓI THỨ HAI 1929 - 1939 I- GIAI ĐOẠN I TỪ 1929 DẾN 1936 sự TAN VỠ VÈ cơ BẢN CỦA HỆ THỐNG VÉCXAỊ-OASINHTƠN VÀ sự HÌNH THÀNH BA LÒ LỬA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI. Cuộc đại khủng hoảng kinh tê thế giới 1929 - 1933 đã tàn phá nặng nổ chủ nghỉa tư bản thế giới nói chung và từng nước tư bản nói riêng. Các nước Dức Italia Nhật Bản bị thiệt thòi trong viêc phân chia thế giới theo hệ thống Vecxai-Oasinhtơn cho nên muốn thủ tiêu hệ thông này bàng một cuộc chiến tranh đê phân chia lại thê giới. Trong những nãm 1929-1936 giới cầm quyến các nước này đã phát xít hóa nén thống trị trong nước họ riêng Italia củng cô thêm chê độ phát xít đã được thiết lập từ nãm 1922 từng bước phá vỡ những quy chế điểu khoản chính yếu của hệ thống Vécxai-Oasinhtơn và tích cực chuẩn bị cuộc chiến tranh thê giới mới đê phân chia lại thê giới. Cũng vì thế Đức Italia Nhật Bản đã trở thành những lò lửa chiến tranh thê giới đê từ đo nho m lên cuộc chiến tranh thê giới mới tàn sát nhân loại. 1. Sự hình thành lò lửa chiến tranh ở Viến Đông Nhật Bản là đế quốc đầu tiên đi vào con đường thanh toán hệ thống Vécxai-Oasinhtơn bằng lực lượng quân sự. Kế hoạch xâm lược toàn châu Á và cả miền Viễn Dông Xô viết của Nhật Bản đã được trình bày trong bản tấu thỉnh của Tanaca năm 1927. Bước đẩu tiên trong kế hoạch xâm lược đại quy mô này là chiếm miền Dông-Bác Trung Quốc lúc đó gọi là Mãn Châu. Miền này từ lâu vẫn hấp dẫn bọn tư bản độc quyển Nhật bởi nguồn tài nguyên thiên nhiên to lớn của nó nhiều mỏ than sát khiến cho nước Nhật vốn thiếu khoáng sản co thê xây dựng một cơ sở công nghiệp lớn nhất và bởi vị trỉ chiến lược lợi hại của no bàn đạp đê tấn công Mông Cổ Liên Xô và xâm lược toàn Trung Quốc . 166 Ngày 18-9-1931 Nhật Bản phát động chiến tranh xâm lược Mãn Châu với lí do bảo vệ đường sắt của Nhật ở nam Mãn đang bị người Trung Quốc uy hiếp . Do chính sách phản bôi của chính quyển Tưởng Giới Thạch chủ trương tuyệt đôi bất đề kháng đối với Nhật đê tập trung lực lượng .