Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chuyên đề: Bệnh Răng, Hàm, Mặt part 7
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'chuyên đề: bệnh răng, hàm, mặt part 7', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Xa xỉ hơn một chút kem đánh răng cũng là một biện pháp có hiệu quả tương tự. Fluor tăng cường chỉ nên dùng với sự trợ giúp theo dõi hoặc thực hiện bởi nhà chuyên mồn dung dịch súc miệng các loại dung dịch có fluor nồng độ cao gel vec-ni các loại thuốc có fluor . 6. LỜI tháy lờl thuốc . - Hãy nhổ ra nhưng đừng súc miệng quá sạch khi chải rđng Nên thay đổi phương pháp dùng kem đánh răng và chải răng thường xuyên đừng súc miệng sạch sau khi đánh răng mà chỉ nên nhổ phần lớn kem ra thôi nhất là lần trước khi đi ngủ. - Trẻ em từ 6 tháng đến 16 tuổi cần dùng hoặc . cho tiếp xúc răng và fluor hằng ngày. - Fluor hóa nước là biện pháp an toàn nhất và kinh tế nhất dể phòng ngừa sâu răng. - Dù hệ thống nước máy có fluor hóa hoặc không trẻ em cùng cần chải răng mỗi ngày hai lần với chỉ một ít kem đánh râng cỡ hạt đậu nhỏ hoặc mỏng như móng tây khi trẻ dưới 6 tuổi sau khi ăn sáng và trước khi đi ngủ. Phụ huynh nên theo dõi trẻ em chải ráng cho dến khi chúng được 8 tuổi vì chúng chưa thể tự mình hoàn thiện sự khéo léo trong động tác chải răng. - Vớí trẻ em chưa hấp thu đủ lượng fluor tối ưu đang dùng nước uống chai nước giếng hoặc nước máy . không cớ hoặc quá ít fluor nha sĩ có thể 64 hướng dẫn uống thêm fluor từ các nguồn khác. Gồm các thuốc fluor bổ sung như fluor dạng giọt dạng viên hoặc đi kèm vitamins . - Không dùng kem đánh răng cho trẻ dưứi hai tuổi. Chúng có khuynh hướng nuốt lượng kem còn trong miệng do không biết khạc hoặc nhổ hết kem sau khi chải răng. - Khống dùng nước súc miệng cho trẻ dưới 6 tuổi - Phải giữ ngoài tầm tay trẻ con những sản phẩm có fluor. - Không để quá muộn. Ngay cả khi nếu bạn ọó một chiếc răng sâu cần phải trám lại fluor cũng có thể làm ổn định và giúp giảm bớt sự tiến triển của lỗ sâu nhờ đó lỗ trám có thể không cần phải làm lớn hơn. 65 BẠN CẦN BIẾT GÌ VỀ ỎNG THƯ MIỆNG Thạc si NGUYỄN TH HỔNG BỢ môn Bệnh Học Miệng - Khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh ĩ. TẠI SAO PHẢI PHÒNG NGỪA VÃ PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ MIỆNG Điều trị ung thư .