Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bí ẩn châm cứu phương Đông
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Châm cứu là một y thuật có lịch sử hàng ngàn năm và đã được Tổ chức y tế thế giới WHO bước đầu công nhận. Tuy nhiên, bản chất thực sự của châm cứu vẫn là bí ẩn đối với khoa học hiện đại, khi nó được xem như một trường hợp khá điển hình của y học năng lượng. Châm cứu là kỹ thuật dùng vật mảnh và nhọn (châm) hoặc mồi ngải (cứu) tác động lên các huyệt trên da để chữa bệnh. Theo y lý phương Đông, đó là kỹ thuật khôi phục sự cân bằng âm. | Bí ẩn châm cứu phương Đông Châm cứu là một y thuật có lịch sử hàng ngàn năm và đã được Tổ chức y tế thế giới WHO bước đầu công nhận. Tuy nhiên bản chất thực sự của châm cứu vẫn là bí ẩn đối với khoa học hiện đại khi nó được xem như một trường hợp khá điển hình của y học năng lượng. Châm cứu là kỹ thuật dùng vật mảnh và nhọn châm hoặc mồi ngải cứu tác động lên các huyệt trên da để chữa bệnh. Theo y lý phương Đông đó là kỹ thuật khôi phục sự cân bằng âm dương các loại sinh khí vẫn được lưu hành theo hệ kinh mạch trong cơ thể. Tuy nhiên khoa học hiện đại chưa tìm thấy bằng chứng rõ ràng về mặt giải phẫu và sinh lý của khí huyệt và đường kinh và một số nhà thực hành thậm chí không châm theo các bộ huyệt kinh điển. Các nghiên cứu ủng hộ việc dùng châm cứu để giảm đau hoặc điều trị chứng nôn ói sau phẫu thuật hoặc sau xạ trị ung thư. Tuy nhiên nhiều nhà khoa học vẫn cho rằng đó chỉ là một kiểu tâm lý liệu pháp. Lịch sử châm cứu Khởi nguồn chính xác của châm cứu là đối tượng của các giai thoại một trong số đó giả định các chiến binh cổ đại tổn thương nhẹ do bị trúng tên lại thấy các chứng bệnh mạn tính suy giảm. Các đồ hình từ thời nhà Thương 1600-1100 trước CN cho thấy châm được dùng cùng với cứu. Mặc cho sự xuất hiện của kim loại đến tận thế kỷ thứ II trước CN kim châm mới thay thế thạch châm. Thư tịch cổ nhất về châm cứu là tác phẩm Hoàng đế nội kinh xuất hiện khoảng 200 năm trước CN. Nó không phân biệt châm và cứu với cùng các chỉ định cho cả hai kỹ thuật. Cùng với sự lan tỏa văn hóa châm cứu xâm nhập các quốc gia láng giềng như Triều Tiên Nhật Bản hoặc Việt Nam với sự cải biến riêng thích hợp. Sau đời nhà Tống châm cứu mất thế thượng phong so với phương dược. Chỉ đến sau năm 1949 dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Mao Trạch Đông châm cứu mới trở nên phổ biến tại Trung Quốc như ngày nay. Tại châu Âu các nghiên cứu cho thấy trên cơ thể người băng Otzi có tới 15 nhóm hình xăm một số trùng với các huyệt vị. Điều đó dẫn tới giả định thực hành kiểu châm cứu đã xuất hiện trên .