Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bệnh đậu mùa – Phần 1

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Vào tháng năm 1980,Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức tuyên bố rằng bệnh đậu mùa đã được thanh toán. Tuyên bố này được đưa ra sau trường hợp cuối cùng mắc bệnh đậu mùa tự nhiên được ghi nhận tại Somalia, châu Phi vào tháng 10 năm 1977. WHO đã khép lại trang sách về bệnh đậu mùa sau khi triển khai các chiến dịch tiêm chủng rộng rãi và kiểm soát dịch tễ học tích cực từ 1967 đến 1977. Do bệnh đậu mùa không còn được coi là một mối đe dọa cho nhân. | Bệnh đậu mùa Phần 1 Vào tháng năm 1980 Tổ chức Y tế thế giới WHO chính thức tuyên bố rằng bệnh đậu mùa đã được thanh toán. Tuyên bố này được đưa ra sau trường hợp cuối cùng mắc bệnh đậu mùa tự nhiên được ghi nhận tại Somalia châu Phi vào tháng 10 năm 1977. WHO đã khép lại trang sách về bệnh đậu mùa sau khi triển khai các chiến dịch tiêm chủng rộng rãi và kiểm soát dịch tễ học tích cực từ 1967 đến 1977. Do bệnh đậu mùa không còn được coi là một mối đe dọa cho nhân loại cho nên việc tiêm chủng chống lại bệnh này cũng ngừng theo. Vào năm 1966 vùng Tây Á là nơi chủ yếu tập trung những khu vực chính có bệnh lưu hành cuối cùng. Các quốc gia nằm trong diện này là Bangladesh Ản độ Nepal Pakistan và Afghanistan. Các ổ lưu hành khác tồn tại tại nhiều nơi ở châu Phi và Indonesia. Vào năm 1976 chỉ còn sót một số vùng nông thôn tại Ethiopia và Somalia là những nơi cuối cùng phải thanh toán bệnh đậu mùa. Trận dịch chính cuối cùng tại châu Âu xảy ra tại vùng Balkan vào năm 1972 vốn do khách hành hương Hồi giáo mang về từ Mecca . Bệnh đậu mùa đã không còn ở nước Mỹ từ năm 1949 và ca bệnh cuối cùng biết được tại châu Mỹ xảy ra vào năm 1971 tại Brazil. Virus gây bệnh Surface tllbuìó Omar mom bra ne Lateral body Envelope Cora mombrane surface tubules outer envelope Tác nhân gây bệnh đậu mùa là virus variola một trong nhiều virus đậu pox virus đã từng gây nhiễm cho nhiều loài động vật khác nhau hàng ngàn năm qua trên thế giới. Đây là nhóm virus gây bệnh lớn nhất và phức tạp nhất có hình dạng như 1 viên gạch hoặc hình elip cổ điển với 2 chuỗi DNA. Khác với đa số các virus .