Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHƯƠNG III: KẾ HOẠCH HÓA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG TRÊN VÙNG LÃNH THỔ.

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Kết cấu hạ tầng : là một tổ hợp các cơ sở của các ngành được tổ chức, bố trí trên một vùng lãnh thổ để phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng, phục vụ cho đời sống của dân cư, phục vụ cho an ninh quốc phòng. Cũng có thể kết cấu hạ tầng là tổng thể các ngành và các loại hình hoạt động phục vụ quá trình sản xuất xã hội nhằm đảm bảo tính liên tục của các chu chuyển kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, là cơ sở để cho sản xuất và sức lao động. | Ngành điện đã có bước phát triển vượt bậc, từ năm 2000 đến nay, nhiều dự án sản xuất điện được khởi công, công suất và sản lượng điện đã tăng 4 lần; đã đạt được và vượt kế hoạch một số chỉ tiêu trong Chiến lược phát triển ngành điện.Về sản xuất và cung ứng điện, tổng công suất lắp đặt các nhà máy điện đến năm 2010 khoảng trên 20.000MW, tăng 3,2 lần so với năm 2000; sản lượng điện sản xuất ước đạt khoảng trên 100 tỷ kwh, bằng 3,7 lần năm 2000 và 1,8 lần so với năm 2005. Đến năm 2009, hệ thống lưới điện có trên 3.400 km đường dây và 11 trạm 500kv với tổng dung lượng7.500 MVA. Lưới điện 220 kv có gần 85.000 km với dung lượng 19.000 MVA; lưới 110kv và lưới trung hạ thế bao phủ 98% các huyện, 97,9% các xã. Cả nước có 96% hộ gia đình được cấp điện lưới quốc gia. Hầu hết các dự án quy mô lớn, đa mục tiêu đều do các doanh nghiệp nhà nước lớn đầu tư xây dựng theo quy hoạch phát triển điện lực quốc gia. Đã đưa vào vận hành khai thác khoảng 6.500 MW thủy điện, chiếm 34,2% tổng công suất lắp đặt toàn hệ thống (19.400 MW). Đã có một số dự án đầu tư theo hình thức BOT như điện Phú Mỹ 2.2, Phú Mỹ 3, thủy điện Cần Đơn