Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quyết định số 733/QĐ-TTg
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2020 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ | THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số 733 QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội ngày 17 tháng 05 năm 2011 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2020 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001 Căn cứ Nghị định số 92 2006 NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và Nghị định số 04 2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 92 2006 NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ Xét đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020 sau đây gọi tắt là Quy hoạch với những nội dung chủ yếu sau I. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 1. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020 nhằm phát huy và sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng lợi thế và các nguồn lực vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh bền vững đưa Thái Bình trở thành tỉnh có trình độ phát triển ở mức khá của Vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước. 2. Phát triển nhanh các ngành kinh tế tạo ra bước đột phá về chuyển đổi cơ cấu kinh tế cơ cấu sản xuất trong từng ngành từng lĩnh vực gắn sản xuất với thị trường nâng cao rõ rệt chất lượng hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm các doanh nghiệp và toàn nền kinh tế. Tập trung phát triển công nghiệp dịch vụ coi trọng phát triển nông nghiệp công nghệ cao quy mô hàng hóa lớn gắn với xây dựng nông thôn mới phát triển mạnh và toàn diện kinh tế biển nhanh chóng tạo ra yếu tố bên trong vững mạnh trang thủ lợi thế từ bên ngoài gắn Thái Bình trong mối quan hệ tổng thể với các tỉnh trong Vùng đồng bằng sông Hồng các đô thị của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ để thu hút vốn đầu tư và công nghệ mới nhất là cho phát triển công nghiệp và dịch vụ. 3. Phát huy yếu tố con người nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có chính sách thu hút nguồn .