Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng công trình giáo thông part 4
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng công trình giáo thông part 4', kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc nằm trong tam giác phát triển Hà nội - Hải phòng - Quảng ninh. Hệ thống giao thông có hiệu quả là yêu cầu cấp bách để phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai. Hạng mục nghiên cứu khả thi là cầu Thanh trì và đoạn phía nam đường vành đai 3 nối điểm giao nhau với QL 1 và Ql 5 ở Hà nội. Ngoài ra dự án còn có ý nghĩa chuyển giao kỹ thuật cho đối tác Việt nam là PMU Thăng long trong quá trình nghiên cứu dự án và xây dựng công trình sau này. - Khu vực nghiên cứu Vùng ảnh hưởng trực tiếp và không trực tiếp của dự án bao gồm các quận huyện của Hà nội và 6 tỉnh xung quanh như Hà tây Vĩnh phúc Thái nguyên bắc giang Bắc ninh và Hưng yên. 5.1.1.3. Các bước thực hiên công tác nghiên cứu Nghiên cứu được chia thành 4 bước thực hiện liên tục như sau Bước 1 Rà soát những số liệu hiện có tháng 4 1999 . Bước 2 Thu thập số liệu khảo sát điều kiện tự nhiên thiết kế cơ bản và khảo sát hiện trường từ tháng 4 đến tháng 6 1999 . Bước 3 Thiết kế chi tiết đánh giá tác đông môi trường lập kế hoạch xây dựng dự toán lập kế hoạch thực hiện và chuẩn bị dự thảo hồ sơ thầu từ tháng 8 1999 đến tháng 3 2000 . Bước 4 Chuẩn bị và trình nộp báo cáo cuối cùng tháng 5 2000 . 5.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 5.1.2.1. Dân số Theo cuộc tổng điều tra dân số năm 1989 tổng số dân của cả nước là 64 77 triệu người. Con số ước tính gần hơn cho thấy năm 1996 là 75 36 triệu người. Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm là khoảng 1 9 - 2 4 trong vòng 7 năm. Tỷ lệ dân thành thị ổn định khoảng 20 trên tổng số. Hà nội có tốc độ đô thị hoá lớn nhất trong toàn quốc. Tổng số dân Hà nội năm 1995 là 2.335 4 nghìn người và năm 1996 là 2.397 6 triệu người. Theo niên giám thống kê của Hà nội năm 1996 con số đó chiếm 3 2 của cả nước. Rõ ràng dân số tăng một cách đáng kể trong những năm gần đây và tập trung chủ yếu vào các khu vực đô thị có xu hướng giảm dần về phía tây và phía nam. Khu vực ngoại thành có xu hướng chuyển đổi theo huyện. Trong huyện Gia lâm dân số tăng rõ rệt từ năm 1989 đến năm 1995 trong