Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình - Cơ khí nông nghiệp - chương 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Chương II HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ MÁY KÉO 1. CÁC DẠNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ 1.1. Truyền động đai 1.1.1. Nguyên lý Sử dụng lực ma sát gián tiếp truyền mômen quay mômen ma sát tính theo công thức: Mms = K.F.S Trong đó: Mms: mômen ma sát. K: Hệ số ma sát. S: Diện tích tiếp xúc. F: Lực ép giữa 2 bề mặt ma sát 1.1.2. Cấu tạo - Truyền lực đai sử dụng đai dẹp, đai thang, đai tròn, đai cắt bậc. Đai hình thang có dạng nêm tạo ra lực ma sát giữa đai và bánh. | Chương II HỆ THỐNG TRUYỀN Lực TRÊN ÔTÔ MÁY KÉO 1. CÁC DẠNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ 1.1. Truyền động đai 1.1.1. Nguyên lý Sử dụng lực ma sát gián tiếp truyền mômen quay mômen ma sát tính theo công thức Mms K.F.S Trong đó Mms mômen ma sát. K Hệ số ma sát. S Diện tích tiếp xúc. F Lực ép giữa 2 bề mặt ma sát 1.1.2. Cấu tạo - Truyền lực đai sử dụng đai dẹp đai thang đai tròn đai cắt bậc. Hình 2.1. Sơ dồ bộ truyền động đai 1. Bánh đai chủ động 2. Dây đai 3. Bánh căng đai 4. Bánh đai bị động Đai hình thang có dạng nêm tạo ra lực ma sát giữa đai và bánh đai lớn nên có thể truyền động giữa hai trục gần nhau có tỷ số truyền lớn hơn so với loại đai phẳng và đai tròn. - Dây đai có thể làm bằng da cao su vải. - Tỷ số truyền i n 21 n2 Dị Trong đó - i là tỷ số truyền - ni n2 là số vòng quay của trục chủ động và trục bị động - D1 D2 là đường kính của bánh đai chủ Hình vẽ2.2. Kết cấu dây đai thang và bộ truyền đai thang nhiều sợi động và bị động 81 - Nếu i 1 tăng tốc - Nếu i 1 đồng tốc - Nếu i 1 giảm tốc - Hiệu suất của bộ truyền n N .100 Trong đó - N1 là công suất của trục chủ động kw - N2 là công suất của trục bị động kw 1.1.3. Ưu - nhược điểm của truyền động đai Ưu điểm - Dễ thay tháo sửa chữa. - Có khả năng truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau có thể liên 10m . - Rẻ tiền kết cấu đơn giản dễ chế tạo. - Làm việc êm an toàn khi quá tải. - Kết cấu đơn giản bảo quản dễ dàng giá thành hạ. Nhược điểm - Kích thước lớn. - Tuổi thọ thấp khi làm việc với tốc độ cao. - Tỷ số truyền không ổn định do đai bị trượt . - Có áp lực lớn lên trục và ổ đỡ. - Không an toàn khi sử dụng. 1.1.4. Phạm vi sử dụng Trong các bộ truyền đai thì bộ truyền đai phẳng và đai thang được sử dụng phổ biến nhất. Bộ truyền động đai phang truyền công suất từ vài chục đến vài trăm Kw bộ truyền đặc biệt đến 3000 Kw vận tốc làm việc v 5 - 25 m s và vmax 30 m s. Khi vận tốc thấp kích thước của bộ truyền đai phẳng rất lớn. Tỷ số truyền - Bộ truyền hở tỷ số truyền cho phép i 7. - Bộ truyền chéo tỷ số truyền cho phép i 8.