Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHƯƠNG 7 HỆ TUẦN HOÀN
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chưa có tuh. Sự vận chuyển các chất là sự khuyếch tán của phân tử qua màng tb và chuyển động của tb chất. Nhờ vậy các chất dd được phân bố đều khắp tb và tập trung ở những bào quan cần thiết. Phổ biến ở Trùng chân giả, Trùng roi và TLB. | CHƯƠNG 7 HỆ TUẦN HOÀN I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ TUẦN HOÀN Tuh đảm nhận chức năng phân phối chất dd, thu thập chất cặn bã, vận chuyển hoocmôn, điều hoà thân nhiệt. (hình 7.1) Tổ chức của tuh: Ống vị (vừa tiêu hoá vừa tuh), hệ xoang trong cơ thể (khe xoang, túi thể xoang.), tuh chính thức (tim, mạch, mao quản) (hình 7.2). II. HỆ TUẦN HOÀN CỦA ĐV KHÔNG XƯƠNG SỐNG 2.1 Ở đv đơn bào Chưa có tuh. Sự vận chuyển các chất là sự khuyếch tán của phân tử qua màng tb và chuyển động của tb chất. Nhờ vậy các chất dd được phân bố đều khắp tb và tập trung ở những bào quan cần thiết. Phổ biến ở Trùng chân giả, Trùng roi và TLB. qua biểu bì Nhiệt tỏa Co mạch Dãn mạch Biểu bì Không khí hoặc nước Hình 7.1 Sự tỏa nhiệt do tuần hoàn từ mạch máu qua da (theo Raven) Hình 7.2 Các kiểu tuần hoàn ở động vật (theo Raven) a) Sán lông (xoang vị); b) Côn trùng (tuần hoàn hở); c) Giun đốt (tuần hoàn kín) Ruột Hầu Hậu môn Ống tim Mạch bụng Mạch lưng Tim bên 2.2 Ở Đv đa bào thấp Có sự phối hợp về chức năng tuh, tih và bt khá chặt chẽ. Có tham gia của hệ cơ, sự vc chất dd và bt thuận lợi. + Ở đv RK có ống vị phóng xạ, ống vị vòng, thành xoang vị khép kín. + Ở GD quá trình vc dd đơn giản đối với nhóm ký sinh: Chất dd từ ruột của vật chủ ngấm qua thành cơ thể vào trong cơ thể của vật ký sinh. Hệ thống ruột phân nhánh nhiều nên sự hấp thu và vc dd dễ dàng, chức năng tuh cũng không được biểu hiện rõ. 2.3 Ở đv đa bào cao + Ở Giun vòi: Có tuh khá hoàn chỉnh. Tuh kín, không tim, có 3 mạch dọc là 1 mạch lưng và 2 mạch bên. Có cầu nối ngang nối các mạch dọc. Máu là chất dịch, một số có huyết cầu tố. Sự lưu thông máu nhờ sự co cơ thành mạch và vận động trợ giúp của cơ thể. Ưu điểm là đã tách biệt về cấu tạo và chức năng của tuh với hệ tiêu hoá (hình 7.3). Vòng tuần hoàn đầu mm bên mm giữa lưng mm ngang mm hậu môn Vòng tuần hoàn đầu mm ngang mm bên mm vùng vòi Thận Lỗ thận Hình 7.3 Tuần hoàn của Giun vòi (theo Hyman, Oudemans và Buger) A. Cephalothrix; B. Amphiporus; C. Tibulanus + Ở GĐ: Cao hơn, thể xoang tham gia | CHƯƠNG 7 HỆ TUẦN HOÀN I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ TUẦN HOÀN Tuh đảm nhận chức năng phân phối chất dd, thu thập chất cặn bã, vận chuyển hoocmôn, điều hoà thân nhiệt. (hình 7.1) Tổ chức của tuh: Ống vị (vừa tiêu hoá vừa tuh), hệ xoang trong cơ thể (khe xoang, túi thể xoang.), tuh chính thức (tim, mạch, mao quản) (hình 7.2). II. HỆ TUẦN HOÀN CỦA ĐV KHÔNG XƯƠNG SỐNG 2.1 Ở đv đơn bào Chưa có tuh. Sự vận chuyển các chất là sự khuyếch tán của phân tử qua màng tb và chuyển động của tb chất. Nhờ vậy các chất dd được phân bố đều khắp tb và tập trung ở những bào quan cần thiết. Phổ biến ở Trùng chân giả, Trùng roi và TLB. qua biểu bì Nhiệt tỏa Co mạch Dãn mạch Biểu bì Không khí hoặc nước Hình 7.1 Sự tỏa nhiệt do tuần hoàn từ mạch máu qua da (theo Raven) Hình 7.2 Các kiểu tuần hoàn ở động vật (theo Raven) a) Sán lông (xoang vị); b) Côn trùng (tuần hoàn hở); c) Giun đốt (tuần hoàn kín) Ruột Hầu Hậu môn Ống tim Mạch bụng Mạch lưng Tim bên 2.2 Ở Đv đa bào thấp Có sự phối hợp về chức năng tuh, tih và bt .