Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHƯƠNG 6 HỆ HÔ HẤP

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Ô xy được dùng trong các phản ứng ô xy hoá cung cấp năng lượng cho hoạt động sống. Cq hh được hình thành ở đv đa bào để lấy ôxy từ mt ngoài. Trong quá trình tiến hóa đv đã hoàn thiện cấu tạo cq hh. Hh trực tiếp: Trao đổi khí xẩy ra qua bề mặt tb, ôxy hòa tan trong nước trực tiếp từ mt nước vào trong ct đv, chỉ gặp ở các đv sống dưới nước. | CHƯƠNG 6 HỆ HÔ HẤP I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ HÔ HẤP 1.1 Vai trò và sự phát triển của hệ hh Ô xy được dùng trong các phản ứng ô xy hoá cung cấp năng lượng cho hoạt động sống. Cq hh được hình thành ở đv đa bào để lấy ôxy từ mt ngoài. Trong quá trình tiến hóa đv đã hoàn thiện cấu tạo cq hh. 1.2 Các hình thức hh Do mt sống đa dạng nên cách lấy ôxy của đv khác nhau. Gồm: - Hh trực tiếp: Trao đổi khí xẩy ra qua bề mặt tb, ôxy hòa tan trong nước trực tiếp từ mt nước vào trong ct đv, chỉ gặp ở các đv sống dưới nước. - Hh gián tiếp: Thu nhận ôxy từ mt ngoài qua cq hh của đv (đv ở nước và đv sống trên cạn). Có thể chia thành 2 kiểu: + Đv nhận ô xy từ không khí và thải CO2 qua cq hh - hh hiếu khí, phổ biến ở đv sống tự do trong các mt khác nhau. + Từ sự phân giải chất hữu cơ- hh kỵ khí, phổ biến ở đv ks. 1.3 Các kiểu cấu tạo của cq hh ở đv Gồm: mang (và dạng biến đổi), phổi, ống khí, phổi sách. Có nguồn gốc khác nhau, có cấu tạo thay đổi tùy theo mt sống. Đều mang tính đặc trưng là mỏng, trơn, bề mặt ẩm ướt để dễ hoà tan khí (hình 6.1 và 6.2). II. CƠ QUAN HÔ HẤP CỦA ĐVKXS 2.1 Đv đơn bào và đv đa bào thấp: Sự trao đổi khí xảy ra qua bề mặt tb hay qua thành ct. + Ở Nguyên sinh đv: sự trao đổi khí xảy ra qua bề mặt tb, theo cách khuyếch tán tự do: O2 hòa tan khuyếch tán tự do từ nơi có nồng độ cao (mt ngoài) vào trong tb (có nồng độ thấp), còn CO2 sẽ khuyếch tán ngược lại từ trong tb ra mt ngoài. Biểu bì Biểu bì Mạch máu Mấu lồi Mạch máu Lỗ thở Ống khí Phế nang Hình 6.1 Các kiểu trao đổi khí ở động vật (theo Raven): a) Khuyếch tán khí qua màng tế bào; b) Trao đổ khí qua da của ếch; c) Trao đổi khí qua mấu lồi da của Da gai; d) Trao đổi khí qua ống khí; e) Qua mang ở cá; f) Quan phổi ở đv có vú Hình 6.1 Cq hh của đv: phía trên là của đv sống trên cạn, phía dưới là đv ở nước A. Protozoa; B. Thiếu trùng phù du; C. Ếch nhái có đuôi; D. Ấu trùng muỗi; E. Giun ít tơ; F. Ốc sên; G. Chuột; H. Côn trùng. 1. mang khí quản; 2. Mang máu; 3. Ống khí (Xiphon); 4. Khí quản; 5. Phổi; 6. Phổi; 7. . | CHƯƠNG 6 HỆ HÔ HẤP I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ HÔ HẤP 1.1 Vai trò và sự phát triển của hệ hh Ô xy được dùng trong các phản ứng ô xy hoá cung cấp năng lượng cho hoạt động sống. Cq hh được hình thành ở đv đa bào để lấy ôxy từ mt ngoài. Trong quá trình tiến hóa đv đã hoàn thiện cấu tạo cq hh. 1.2 Các hình thức hh Do mt sống đa dạng nên cách lấy ôxy của đv khác nhau. Gồm: - Hh trực tiếp: Trao đổi khí xẩy ra qua bề mặt tb, ôxy hòa tan trong nước trực tiếp từ mt nước vào trong ct đv, chỉ gặp ở các đv sống dưới nước. - Hh gián tiếp: Thu nhận ôxy từ mt ngoài qua cq hh của đv (đv ở nước và đv sống trên cạn). Có thể chia thành 2 kiểu: + Đv nhận ô xy từ không khí và thải CO2 qua cq hh - hh hiếu khí, phổ biến ở đv sống tự do trong các mt khác nhau. + Từ sự phân giải chất hữu cơ- hh kỵ khí, phổ biến ở đv ks. 1.3 Các kiểu cấu tạo của cq hh ở đv Gồm: mang (và dạng biến đổi), phổi, ống khí, phổi sách. Có nguồn gốc khác nhau, có cấu tạo thay đổi tùy theo mt sống. Đều mang tính đặc trưng là mỏng, trơn, bề mặt