Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt lý thuyết hóa vô cơ lớp 12

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'tóm tắt lý thuyết hóa vô cơ lớp 12', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | TÓM TẮT LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ 12 CHƯƠNG 5 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 18 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI - DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I. Tính chất vật lí Kim loại có những tính chất vật lí chung Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. II. Tính chất hóa học Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử dễ bị oxi hóa M --- Mn ne n 1 2 hoặc 3e 1. Tác dụng với phi kim o o Thí dụ 2Fe 3Cl2 - 2FeCl3 Cu CỈ2 - CuCl2 o o 4Al 3O2 2AI2O3 Fe S FeS 2. Tác dụng với dung dịch axit a. Với dung dịch axit HCl H2SO4 loãng trừ Cu Ag Hg Pt Au muối H2. Thí dụ Fe 2Hc1 - FeCl2 H2 b. Với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc trừ Pt Au muối sản phẩm khử nước. Thí dụ 3Cu 8HNO3 loãng 3Cu NO3 2 2NO t 4H2O Fe 4HNO3 loãng Fe NO3 3 NO t 2H2O Cu 2H2SO4 đặc CuSO4 SO2 t 2H2O Chú ý HNO3 H2SO4 đặc nguội không phản ứng với các kim loại Al Fe Cr . 3. Tác dụng với nước Li K Ba Ca Na nước ở nhiệt độ thường bazơ H2 Thí dụ 2Na 2H2O 2NaOH H2 4. Tác dụng với dung dịch muối kim loại mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do. Thí dụ Fe CuSO4-- FeSO4 Cu Điều kiện để kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi muối A Bn - Kim loại A đứng trước kim loại B trong dãy hoạt động hóa học Kim loại A không tan trong nước Muối tạo thành phải tan III. Dãy điện hóa của kim loại 1. Dãy điện hóa của kim loại K Na Ca2 Mg2 Al3 zn2 Fe2 Ni2 Sn2 Pb2 H Cu2 Fe3 Hg2 Ag Pt2 Au3 ------------------------------------------- Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2 Hg Ag Pt Au ------ -7---------------------------- Tính khử của kim loại giảm dần 2. Ý nghĩa của dãy điện hóa Dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử xảy ra theo chiều chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chát khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn. qui tắc a Thí dụ phản ứng giữa 2 cặp Fe2 Fe và Cu2 Cu là Cu2 Fe ----------- Fe2 Cu Oxh mạnh khử mạnh oxh yếu khử yếu Fe2 Cu2 L Fe Cu http .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN