Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài: Một số vấn đề về đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: một số vấn đề về đầu tư phát triển công nghiệp vùng kttđ bắc bộ', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Mộtsố vấn đề vềđầu tpháttriển công nghiệp vùngKTTĐ BắcBộ ChơngI MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU T PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ I. ĐẦU T PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM. 1. Kháiniệm vùngkinh tếtrọngđiểm. ỉ Trớc tiên chúng ta tìm hiểu thếnào là một vùng kinh tế Trớc đây khái niệm vùng kinh tế hay vùng kinh tế cơ bản đợc Việt Nam và Liên Xô sử dụng nhiều. Nhiều nớc khác sử dụng khái niệm vùng kinh tế - xã hội. Nội dung của nó gắn với các điều kiện địa lý cụ thể có các hoạt động kinh tế - xã hội tơng thích trong điều kiện kỹ thuật - công nghệ nhất định. Nhiều nớc trên thế giới phân chia lãnh thổ quốc gia thành các vùng kinh tế - xã hội để hoạch định chiến lợc xây dựng các kế hoạch phát triển xây dựng hệ thống cơ chế chính sách vĩ mô để quản lý vùng nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển chung của đất nớc. Ví dụ Ở Nhật Bản ngời ta chia lãnh thổ quốc gia thành 5 vùng vào những năm 1980 . Ở Pháp ngời ta chia đất nớc họ thành 8 vùng từ những năm 1980 . Ở Canada ngời ta chia lãnh thổ quốc gia thành 4 vùng vào đầu những năm 1990 . Ở Việt Nam hiện nay 1998 lãnh thổ đất nớc đợc chia thành 8 vùng để tiến hành xây dựng các dự án quy hoạch phát triển kinh - xã hội đến năm 2010. Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng tháng 4 năm 2001 đã chỉ rõ định hớng phát triển cho 6 vùng. Đó là vùng miền núi và trung du phía Bắc vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng Duyên hải Trung Bộ và vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung vùng Tây Nguyên vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía nam vùng Đồng bằng sông Cửu Long. v Các đặc điểm của vùngkinh tế ỉ Quy mô của vùng rất khác nhau vì các yếu tố tạo thành của chúng khác biệt lớn . ỉ Sự tồn tại của vùng là khách quan và có tính lịch sử quy mô và số lợng vùng thay đổi theo các giai đoạn phát triển đặc biệt ở các giai đoạn có tính chất bớc ngoặt . Sự tồn tại của vùng do các yếu tố tự nhiên và các hoạt động kinh tế xã hội chính trị quyết định một cách khách quan .