Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
NHỮNG NGUY CƠ CỦA LỰC PHÓNG XẠ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Chúng ta biết rằng lực phóng xạ (radioactivité), không được chế ngự tốt hay được sử dụng vì những mục đích không phải hòa bình, có thể làm nguy hại trầm trọng. Từ khi Hiroshima, lực phóng xạ đi đối với nguy hiểm. Sau Tchernobyl và hôm nay Fukushima, nguyên tử (nucléaire) làm sợ hãi. Những tác dụng của nucléaire lên sức khoẻ được biết rõ, ta biết rằng chất độc (poison), một lần nữa, chính là liều lượng (dose). Liều lượng này được tính bằng mSv (millistevert), đơn vị quốc tế phối hợp lượng năng lượng phát ra. | NHỮNG NGUY CƠ CỦA Lực PHÓNG XẠ Chúng ta biết rằng lực phóng xạ radioactivité không được chế ngự tốt hay được sử dụng vì những mục đích không phải hòa bình có thể làm nguy hại trầm trọng. Từ khi Hiroshima lực phóng xạ đi đối với nguy hiểm. Sau Tchernobyl và hôm nay Fukushima nguyên tử nucléaire làm sợ hãi. Những tác dụng của nucléaire lên sức khoẻ được biết rõ ta biết rằng chất độc poison một lần nữa chính là liều lượng dose . Liều lượng này được tính bằng mSv millistevert đơn vị quốc tế phối hợp lượng năng lượng phát ra và tính nhạy cảm của các mô. Thí dụ ở Paris sự phát xạ tự nhiên mang lại một liều lượng khoảng 2 5 mSv mỗi năm. Những tác dụng của lực phóng xạ càng nghiêm trọng và tức thời khi liều lượng càng lớn. Trong trường hợp toàn cơ thể bị tiếp xúc một cách nhanh chóng những dấu hiệu báo trước như nôn mửa được biểu hiện vào khoảng 700 mSv một liều 4500 mSv gây tử vong trong 50 các trường hợp do tủy xương bị phá hủy trên 6000 mSv liều lượng này gần như luôn luôn gây tử vong trong vòng vài giờ do phù não hay trong vài ngày do thành của đường tiêu hóa của bệnh nhân bị phá hủy. Ở Tchernobyl 134 liquidateur đã bị một phát xạ irradiation với liều lượng rất lớn 28 người chết trong vòng vài tuần. Ở Fukushima liều lượng đạt đến 400 mSv mỗi giờ và xảy ra từng nơi dầu làm việc ngay trong một thời gian ngắn vẫn nguy hiểm. Trái lại cùng những tác dụng sớm này đã được khai thác ngay năm 1901 nhằm mục đích trị liệu bằng cách hạn chế sự tiếp xúc vào vài cơ quan để điều trị bằng curiethérapie những khối u da rồi nhiều ung thư khác. Về lâu về dài hơn ta quan sát thấy chủ yếu những ung thư mà xác suất gia tăng với liều lượng. Sau Hiroshima và Nagasaki việc theo dõi đều đặn khoảng 90.000 người sống sót đã cho thấy đối với những người chịu một phát xạ ít nhất 100 mSv một đỉnh cao số các trường hợp ung thư bạch cầu leucémie 6 đến 7 năm sau khi bị dội bom nguyên tử và trong những năm sau đó một sự gia tăng số các ung thư của hầu như tất cả các cơ quan. Vào năm 2000 những trường .