Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
140 Câu hỏi về phòng trị bệnh cho Baba, Ếch, Tôm, Cá, Lươn, Cua part 5

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu '140 câu hỏi về phòng trị bệnh cho baba, ếch, tôm, cá, lươn, cua part 5', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | hướng theo ánh sáng phần bụng cong queo màu sắc trắng nhợt sau chuyển sang màu đỏ rồi chìm xuống đáy ao trên bề mặt tôm non hoặc ở các chân phụ phát hiện thấy dính nhiều tụ trùng hoặc cáu bẩn nếu đặt dưới kính hiển vi có độ phóng đại cao để xem xét những con tôm sắp chết sẽ thây có rất nhiều vi khuẩn trong nội tạng. Cách phòng chữa 1 Chú ý giũ gìn vệ sinh thật sạch đối với dụng cụ nuôi tôm giống thường xuyên tẩy trùng cho dụng cụ đồ nghề bằng cách ngâm 2 giờ trong dung dịch thuốc tẩy 50 gam m3 hoặc Permanganát kali nồng độ cao. Sau đó rửa lại thật sạch rồi mới đem sử dụng. Đối với ao ương tôm giống thì phải dội thau bằng dung dịch Permanganat Kali từ 15 gam m3 đến 20 gam m3. 2 Trong thời gian ương giống nên tăng cường khâu quản lý chất lượng nước và hút bỏ chất bẩn đồng thời thả vào ao một lượng thoả đáng vi khuẩn quang hợp đê làm cho nưốc trong sạch nâng cao khả năng chứa khí của nưốc. 3 Vào nàm được mùa định cho ấp trứng thì trưóc đó phải ngâm bằng dung dịch formalin 500 gam m3 hoặc dung dịch dimethyl bromide - benzyl - dodecyl ammonium 200 gam m3 để ngâm rửa rồi mối cho ấp làm như vậy sẽ diệt hết được các loại vi khuẩn gây bệnh do thức ăn mang theo. 94 4 Trước khi nuôi thả 3 ngày dùng dung dịch hỗn hợp giữa Sulfametho xazolum với nồng độ 0 5 gam m3 và Furazolidone nồng độ từ 1 5 gam m3 đến 2 gam m3 mỗi ngày rắc xả một lần toàn ao sau 4 - 6 ngày thì dùng Terra mycin nồng độ 2 gam m3 rắc thả toàn ao mỗi ngày 1 lần cứ cách 3 ngày làm lại một lần cho đến khi đưa tôm ra khỏi ao. 59- CÁCH PHÒNG CHỮA BỆNH THỐI ĐUÔI CHO TÔM ĐẦM Nguyên nhân gây ra bệnh này là khi tôm lột vỏ hoặc do thức ăn khan hiếm tôm phải giành giật tiêu diệt lẫn nhau gây ra thương tích tạo điểu kiệíi cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh. Trong giai đoạn đầu khi tôm mới mắc bệnh ta thấy ở phần đuôi xoè của nó có bọt nưóc xung quanh mép có hiện tượng thối rữa sứt sẹo khi bệnh nặng thì toàn bộ đuôi bị đứt rụng râu và chân cũng đứt rụng bệnh này thường xẩy ra ở tôm mẹ trong thời gian qua đông. Cách phòng trị 1