Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phòng trị côn trùng và nhện gây hại cây ăn trái (Xoài) part 10

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'phòng trị côn trùng và nhện gây hại cây ăn trái (xoài) part 10', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 12. Nhóm côn trùng ít phó biến 12.1. Nhóm rệp sáp phân Họ Pseudococcidae - Bộ Homoptera Đã phát hiện ba loài rệp sáp hiện diện trên trái lá và cành non trong đó phổ biến nhất là loài Rastrococcus spinosus các loài còn lại xuất hiện không đáng kể. Rệ p sá p Rastrococcus spinosus Họ Pseudococcidae - Bộ Homoptera Một sô đặc điểm hình thái Thành trùng dài khoảng 3 - 3 5 mm cơ thể thường dẹp chung quanh cơ thể có các sợi tua sáp trắng rất dài í đặc biệt là các tua sáp ở phía trưức đầu và ở phần đuôi ị bụng chiều dại sợi sáp ở đuôi bụng dài gấp 2 - 2 5 lần chiều dài của cơ thể H.63 H.64 . Đặc điểm sinh học Cả thành trùng lẫn âu trùng đều chích hút nhựa lá xoài thường tập trung thành hàng dọc theobChiều dài của gân chính. Mật ngọt do rệp sáp tiết ra làm nấm bơ hóng phát triển che phủ bề mặt của lá nơi rệp sinh sống làm lá lám nhám đen trông rất bẩn. Toàn bộ chu kỳ sinh trường kéo dùi trong khoảng 5-6 tuần. Trong điều kiện tự nhiên R. spịnasus thường bị nhiều loài côn trùng tâh 100 công trong nhóm này quan trọng nhất là bọ rùa Scymnus đã có trên 7 loài ký sinh trên R. spinosus được phát hiện Khoo Khay Chong Ooi P.A.C và Ho Cheng Tuck 1991 . Tạl ĐBSCL loài này xuất hiện rải rác mật số nói chung thường thấp không gây hại đáng kể nên chưa cần thiết áp dụng các biện pháp phòng trị. 12.2. Nhóm rệp sáp dính Tổng họ Coccoidae - Bộ Homoptera Cũng gồm rất nhiều loài hiện diện chủ yếu trên lá xọài mật số thường rất thấp. Trong điều kiện tự nhiên cấc loài này thường bị ký sinh bởi nấm và nhiều loài ong ký sinh và có thể điều này đã góp phần hạn chế sự gia tăng mật số của nhóm này trong điều kiện tự nhiên. 12.3. Dòi đục trái Bactrocera Họ Trypetidae - Bộ Diptera Bactrocera dorsalis và Bactrocera cucurbìtae là hai loài ruồi đã được ghi nhận hiện diện trên xoài tại Philippines Gabriel 1975 . Sự gây hại của dòi đục trái trên xoài đã được ghi nhận bởi nhiều tác giả trong và ngoài nước theo Ona và Manoto 1977 ruồi Bactrocera đục vào trái vào 20 ngày trước khi thu hoạch tuy nhiên tại ĐBằCL