Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
6 bệnh ở thỏ
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giống như ở các động vật khác, dịch bệnh ở thỏ là điều khó loại bỏ hoàn toàn, nhưng nếu quản lý tốt và chăm sóc khoa học người ta có thể hạn chế thấp nhất nguy cơ mắc bệnh cho thỏ, trong đó phòng chống dịch bệnh được xem là tốt hơn so với điều trị. 1. Viêm kết mạc Đây là căn bệnh dễ nhận biết bằng đặc trưng viêm mí mắt và chất tiết từ mắt ra. Những con thỏ bị bệnh thường dùng chân để dụi mắt làm cho mắt càng thêm nhiễm nặng. Nguyên nhân của. | 6 bênh ở thỏ Giống như ở các động vật khác dịch bệnh ở thỏ là điều khó loại bỏ hoàn toàn nhưng nếu quản lý tốt và chăm sóc khoa học người ta có thể hạn chế thấp nhất nguy cơ mắc bệnh cho thỏ trong đó phòng chống dịch bệnh được xem là tốt hơn so với điều trị. 1. Viêm kết mạc Đây là căn bệnh dễ nhận biết bằng đặc trưng viêm mí mắt và chất tiết từ mắt ra. Những con thỏ bị bệnh thường dùng chân để dụi mắt làm cho mắt càng thêm nhiễm nặng. Nguyên nhân của tình trạng này là do nhiễm khuẩn nhưng cũng có thể gây ra bởi các yếu tố khách quan như khói bụi thuốc xịt hoặc khí nhiễm độc trong đó những con thỏ non là nhóm dễ bị mắc bệnh nhất. Cách khắc phục Bảo vệ động vật tránh xa các độc tố gây kích thích nếu bị nhiễm nên làm sạch mắt bằng dịch rửa sulfathiazole 5 hoặc thuốc mỡ nhỏ vào mắt. Thỏ bị nhiễm khuẩn pasteurellosis dễ truyền bệnh sang các con khác vì vậy khi xuất hiện triệu chứng cần điều trị ngay. Nếu mắc bệnh kéo dài không khỏi thì cách ly loại bỏ. 2. Bệnh nhiễm khuẩn Đây là căn bệnh viêm cấp tính hoặc mãn tính màng nhầy trong đường khí thở làm cho thỏ bị sổ mũi chất nhầy tiết ra từ mũi và mắt gây hắt hơi và ho. Bệnh do nhiễm khuẩn xảy ra trong trường hợp sức đề kháng của thỏ yếu hoặc do thỏ mắc stress quá cao. - Cách phòng tránh và điều trị Điều trị bệnh này trong giai đoạn đầu bằng các loại thuốc Sulfa như sulfaquinoxaline và tetracycline để ngăn ngừa nguy cơ tái phát . Bổ sung sulfaquinoxaline 0 025 vào trong thức ăn thời gian 3 đến 4 tuần hoặc pha sulfaquinoxaline trong nước cho thỏ uống trong hai hoặc ba tuần để giảm lây nhiễm cho những con thỏ con. Tiến hành tiêu hủy thỏ nhiễm bệnh và thay thế bằng giống thỏ khoẻ mạnh. Vệ sinh sạch sẽ chuồng trại giữ vệ sinh thức ăn và nước uống. 3. Bệnh đường ruột Một trong số những bệnh về đường ruột ở thỏ có bệnh trùng cầu Coccidiosis do ký sinh trùng gây ra nhất là ký sinh protozoa làm suy yếu sức khoẻ của thỏ đặc biệt là gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới gan. Triệu chứng mắc bệnh thường thấy như kém ăn chướng bụng tiêu chảy