Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Cẩn trọng khi ký hợp đồng
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Do mối làm ăn quen biết lâu năm, nhất là với các cơ sở, doanh nghiệp nhỏ, mang tính chất gia đình, nhiều doanh nghiệp chỉ thỏa thuận miệng khi làm ăn, không coi trọng việc ký kết hợp đồng kinh tế, hoặc nếu có cũng chỉ làm qua loa, không xem xét kỹ pháp nhân người ký hợp đồng có đủ thẩm quyền pháp luật hay không. Vì vậy, đã có không ít rủi ro xảy ra mà trường hợp doanh nghiệp TN là một bài học kinh nghiệm đáng giá | Cẩn trọng khi ký hợp đồng Do mối làm ăn quen biết lâu năm nhất là với các cơ sở doanh nghiệp nhỏ mang tính chất gia đình nhiều doanh nghiệp chỉ thỏa thuận miệng khi làm ăn không coi trọng việc ký kết hợp đồng kinh tế hoặc nếu có cũng chỉ làm qua loa không xem xét kỹ pháp nhân người ký hợp đồng có đủ thẩm quyền pháp luật hay không. Vì vậy đã có không ít rủi ro xảy ra mà trường hợp doanh nghiệp TN là một bài học kinh nghiệm đáng giá. Cẩn trọng khi ký hợp đồng Do mối làm ăn nhiều năm khá uy tín nên năm 2009 bà P con gái của ông chủ Công ty MD đề nghị TN gia công một số lượng lớn bao bì trị giá khoảng 500 triệu đồng đặt cọc trước 10 . Công ty TN đã giao đủ tại kho của MD nhưng bà P lấy lý do hàng gia công không đúng yêu cầu nên kéo dài thanh toán đã gần một năm. Khi ông NVB chủ doanh nghiệp TN tỏ thái độ nóng giận ông A cha của bà P người đứng ra làm ăn với ông NVB nhiều năm nay đã đứng ra đồng ý viết giấy cam kết trả số tiền này với tư cách là chủ công ty. Tuy nhiên sau đó ông A cũng không thanh toán. Khi TN đem vụ việc ra kiện thì lại kiện MD thay vì kiện cá nhân ông A người đã cam kết trả nợ . Do đó tòa bác yêu cầu của TN với lý do hợp đồng ký kết là vô hiệu. Sự vụ trên là một trong nhiều trường hợp khá pho biến của các doanh nghiệp nhất là khi giao dịch với các doanhnghiệp gia đình mà đại diện là một trong những thành viên gia đình. Vì vậy bài học mà các doanh nghiệp cần lưu ý là khi thỏa thuận làm ăn nhất thiết phải có hợp đồng ràng buộc và người đứng ra ký hợp đồng phải là người đại diện pháp luật để ký kết hoặc người có ủy quyền của người đại diện pháp luật. Trong trường hợp doanh nghiệp lỡ ký hợp đồng với người không phải là người đại diện pháp luật thì khi phát sinh kiện cáo bên nguyên đơn phải cố tìm đầy đủ bằng chứng về việc người đại diện pháp luật biết việc thực hiện hợp đồng như thông qua sổ sách kế toán xuất nhập hàng thanh quyết toán có chữ ký phê duyệt của người đại diện theo pháp luật. Hoặc sau đó sử dụng nguồn tiền từ hợp đồng này cho hoạt động của .