Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình-Luật tài chính 1-chương 5

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

CHƯƠNG V PHÁP LUẬT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I. KHÁI NIỆM CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CƠ CẤU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm chi ngân sách nhà nước: Chi ngân sách nhà nước thể hiện chức năng phân phối tài chính ở khâu ngân sách nhà nước. Chi ngân sách Nhà nước là hoạt động của Nhà nước nhằm mục đích phân tích và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước theo dự toán ngân sách Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định. Có thể nói, đó chính. | CHƯƠNG V PHÁP LUẬT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I. KHÁI NIỆM CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CƠ CẤU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước thể hiện chức năng phân phối tài chính ở khâu ngân sách nhà nước. Chi ngân sách Nhà nước là hoạt động của Nhà nước nhằm mục đích phân tích và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước theo dự toán ngân sách Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định. Có thể nói đó chính là quá trình phân phối và sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Do vậy thực hiện các khoản chi ngân sách nhà nước luôn gắn liền với các quan hệ tiền tệ trong phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước là quỹ ngân sách nhà nước. Về phương diện vật chất các khoản chi ngân sách nhà nước bao gồm toàn bộ số tiền từ ngân quỹ mà nhà nước sử dụng để đảm bảo cho chức năng nhiệm vụ của mình. Về phương diện kinh tế chi ngân sách nhà nước là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ kinh tế xã hội mà nhà nước phải thực hiện. Do vậy các khoản chi ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của một quốc gia. Chi ngân sách nhà nước có những đặc điểm sau đây1 -Chi ngân sách nhà nước gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ. 1 Dương Thị Bình Minh Vũ Thị Minh Hằng Sử Đình Thành Nguyễn Tiến Hùng Luật Tài chính NXB Giáo dục 1996 tr93 1 -Cơ cấu nội dung và mức độ dành cho các khoản chi ngân sách nhà nước do cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước là Quốc Hội quyết định. -Chi ngân sách nhà nước phải mang tính hiệu quả cao. Tính hiệu quả của hoạt động chi ngân sách nhà nước phải được đánh giá ở tầm vĩ mô. -Chi ngân sách nhà nước là hình thức cấp phát trực tiếp của nhà nước vào các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân. Chi ngân sách nhà nước là hình thức cấp phát không hoàn lại. 2 Cơ cấu các khoản chi ngân sách nhà nước 2.1 Chi đầu tư phát triển Việc phân biệt chi đầu

TÀI LIỆU LIÊN QUAN