Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng kỹ thuật tổng quan về gia tốc hệ điều hành của hệ thống p2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích quy trình ứng dụng kỹ thuật tổng quan về gia tốc hệ điều hành của hệ thống p2', công nghệ thông tin, hệ điều hành phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | trình. Các hệ điều hành hiện đại sử dụng mô hình đa tiểu trình trong một tiến trình có thể có nhiều tiểu trình. Tiểu trình cũng là đơn vị xử lý cơ bản trong hệ thống nó cũng xử lý tuần tự đoạn code của nó nó cũng sở hữu một con trỏ lệnh một tập các thanh ghi và một vùng nhớ stack riêng và các tiểu trình cũng chia sẻ thời gian xử lý của processor như các tiến trình. Các tiểu trình trong một tiến trình chia sẻ một không gian địa chỉ chung điều này có nghĩa các tiểu trình có thể chia sẻ các biến toàn cục của tiến trình có thể truy xuất đến stack của tiểu trình khác trong cùng tiến trình. Như vậy với mô hình tiểu trình trong hệ thống có thể tồn tại nhiều dòng xử lý cùng chia sẻ một không gian địa chỉ bộ nhớ các dòng xử lý này hoạt động song song với nhau. I.2.7. Bộ xử lý lệnh Shell Shell là một bộ phận hay một tiến trình đặc biệt của hệ điều hành nó có nhiệm vụ nhận lệnh của người sử dụng phân tích lệnh và phát sinh tiến trình mới để thực hiện yêu cầu của lệnh tiến trình mới này được gọi là tiến trình đáp ứng yêu cầu. Shell nhận lệnh thông qua cơ chế dòng lệnh đó chính là nơi giao tiếp giữa người sử dụng và hệ điều hành mỗi hệ điều hành khác nhau có cơ chế dòng lệnh khác nhau với MS_DOS đó là con trỏ lệnh và dấu nhắc hệ điều hành C _ với Windows 9x đó là nút Start Run. Tập tin Command.Com chính là Shell của MS_DOS. Trong môi trường hệ điều hành đơn nhiệm ví dụ như MS_DOS khi tiến trình đáp ứng yêu cầu hoạt động thì Shell sẽ chuyển sang trạng thái chờ để chờ cho đến khi tiến trình đáp ứng yêu cầu kết thúc thì Shell trở lại trạng thái sẵn sàng nhận lệnh mới. Trong môi trường hệ điều hành đa nhiệm ví dụ như Windows 9x sau khi phát sinh tiến trình đáp ứng yêu cầu và đưa nó vào trạng thái hoạt động thì Shell sẽ chuyển sang trạng thái sẵn sàng nhận lệnh mới nhờ vậy Shell có khả năng khởi tạo nhiều tiến trình đáp ứng yêu cầu để nó hoạt động song song với nhau hay chính xác hơn trong môi trường hệ điều hành đa nhiệm người sử dụng có thể khởi tạo nhiều chương trình để nó hoạt .