Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tìm hiểu yếu tố để phát triển kinh tế thị trường: Công ty cổ phần phần 4

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Song phải sang đầu những năm 1990 , chủ trương này mới thực sự được triển khai trong thực tế. | Từ tháng 1 ínăm 1987 trong Quyết định 217 của HĐBT Chính phủ đã xác định chủ trương thí điểm bán cổ phần cho cán bộ công nhân viên các DNNN. Song phải sang đầu những năm 1990 chủ trương này mới thực sự được triển khai trong thực tế. Có thể chia quá trình cổ phần hoá DNNN ở nước ta thành ba giai đoạn sau đây Giai đoạn thí điểm 1992-1995 Thực hiện chỉ thị 202 CT ngày 8 6 1992 của chủ tịch Hội đổng bộ trưởng về thí điểm chuyển một số doanh nghiệp thành công ty cổ phần và chỉ thị số 84 TTg ngày 4 3 1993 về xúc tiến thực hiện thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp và các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với DNNN. Trong bước đầu hoạt động các công ty cổ phần mới thành lập này đều thu được những kết quả sản xuất kinh doanh khả quan . Giai đoạn mở rộng cổ phần hoá từ tháng 5 1996 đến tháng 6 1998 Từ kết quả thí điểm của giai đoạn trước ngày7 5 1996 Chính phủ đã ban hành nghị định 28 CP về chuyển đổi một số DNNN thành công ty cổ phần. Nghị định này đã tạo nên khuôn khổ pháp lý đầy đủ để tiến hành cổ phần hoá DNNN công tác cổ phần hoá được các cấp các ngành quan tâm hơn . Giai đoạn đẩy mạnh cổ phần hoá từ tháng6 1998 Nghị định 44 CP ngày 29 06 1998 đã thay thế nghị định 28 CP với tinh thần tạo đông lực mạnh mẽ hơn cho doanh nghiệp và người lao đọng làm ở các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá đơn giản hoá các thủ tục chuyển sang công ty cổ phần. Trong bước đầu hoạt động các công 24 ty cổ phần đều phát triển được sản xuất kinh doanh không những đảm bao được việc làm mà còn thu hút thêm lao động thu nhập của người lao động được nâng cao . 3. Các loại công ty cổ phần ở Việt Nam Loại công ty cổ phần đầu tiên chúng ta đề cập đến đó là công ty cổ phần quốc doanh . Đây là một giải pháp để khắc phục khuyết tật của hình thức sở hữu nhà nước và tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý trong khu vực quốc doanh. Công ty cổ phần quốc doanh gồm nhiều chủ sở hữu Nhà nước những người lao động trực tiếp trong công ty cổ phần các cá nhân và các tổ chức khác Một đặc điểm quan trọng là nhà nước nắm