Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình-Luật hành chính đô thị&nông thôn-bài 3

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài 3: QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ 1.1 Khái niệm và đặc điểm chung của đô thị Đô thị được hiểu trước hết là trung tâm kinh tế xã hội trên một địa bàn, địa phương. Đó là nơi tập trung đông đúc dân cư, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, sống và làm việc theo phong cách, lối sống đô thị. Lối sống đô thị được đặc trưng bởi những đặc điểm: có nhu cầu về tinh thần cao, tiếp thu nền văn minh nhân loại nhanh chóng, có đầu tư. | 22 Bài 3 QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ 1.1 Khái niệm và đặc điểm chung của đô thị Đô thị được hiểu trước hết là trung tâm kinh tế xã hội trên một địa bàn địa phương. Đó là nơi tập trung đông đúc dân cư chủ yếu là lao động phi nông nghiệp sống và làm việc theo phong cách lối sống đô thị. Lối sống đô thị được đặc trưng bởi những đặc điểm có nhu cầu về tinh thần cao tiếp thu nền văn minh nhân loại nhanh chóng có đầu tư xây dựng và phát triển mạng lưới cơ sở hạng tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. Đô thị ở Việt Nam gồm các thành phố thị xã thị trấn là trung tâm của cấp hành chính tương ứng như cấp tỉnh tỉnh và cấp tương đương thành phố trực thuộc trung ương và cấp huyện. Theo pháp luật Việt Nam hiện hành đô thị có các đặc điểm sau - Chức năng là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 65 trở lên trong tổng số lao động - Có cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động dân cư tối thiểu phải đạt 70 mức tiêu chuẩn quy chuẩn quy định đối với từng loại đô thị - Quy mô dân số ít nhất là 4.000 người. - Mật độ dân số phù hợp với quy mô tính chất và đặc điểm của từng loại đô thị. Đô thị thường là trung tâm của một địa giới hành chính trung ương hoặc địa phương. Tuy nhiên một địa giới hành chính có thể có nhiều đô thị. Trên thực tế đô thị bao gồm thành phố thị xã thị trấn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập. 1.2 Phân loại đô thị 1.2.1 Phân loại đô thị trên thế giới Phân loại theo quy mô dân số Đô thị nhỏ có số dân từ 5000 đến 20.000 người Đô thị trung bình có số dân từ 20.000 đến 100.000 người Đô thị lớn có số dân trên 100.000 đến 500.000 người Đô thị cực lớn có số dân trên 500.000 đến 1.000.000 người 23 Siêu đô thị có số dân trên 1 triệu người Phân loại theo tính chất hành chính - chính trị do chức năng hành chính - chính trị của đô thị . Thủ đô Quốc gia hay Liên bang Thành phố là trung tâm của quốc gia hoặc của các bang .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN