Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Run chân tay, bệnh gì?
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Run chân tay, bệnh gì? Đôi khi bạn thấy xuất hiện dấu hiệu run tay, run chân, xảy ra thường xuyên hơn, nhiều lần hơn, thậm chí có khi không thể cầm bút để viết. Việc bị run tay, run chân là bệnh gì và cách điều trị như thế nào? Run là động tác bất thường không cố ý, là sự không nhịp nhàng và luân chuyển ở một nhóm cơ nhất định và cơ đối trọng. Có nhiều nguyên nhân khác nhau có thể gặp trong các bệnh: Xơ cứng tủy: Với biểu hiện run khi làm động tác, kèm theo rung. | Run chân tay bệnh gì Đôi khi bạn thấy xuất hiện dấu hiệu run tay run chân xảy ra thường xuyên hơn nhiều lần hơn thậm chí có khi không thể cầm bút để viết. Việc bị run tay run chân là bệnh gì và cách điều trị như thế nào Run là động tác bất thường không cố ý là sự không nhịp nhàng và luân chuyển ở một nhóm cơ nhất định và cơ đối trọng. Có nhiều nguyên nhân khác nhau có thể gặp trong các bệnh Xơ cứng tủy Với biểu hiện run khi làm động tác kèm theo rung giật nhãn cầu và hội chứng bó tháp. Run ở người già Với đặc điểm không có co cứng cơ tăng các hoạt động tự chủ. Run tiểu não Run khi làm việc kèm theo loạng choạng khi vận động. Run gia đình Thường ở độ tuổi 20-30 không tiến triển theo thời gian trong gia đình có nhiều người bị. Một trong những bệnh run tay phổ biến hay gặp là bệnh Parkinson với các đặc trưng của run như sau hay gặp ở người lớn tuổi run thường thấy ở đầu ngón tay bàn tay bàn chân có thể ở mặt môi dưới lưỡi hàm dưới cằm. Hoặc run đầu chi xuất hiện sớm rồi dần dần lan đến gốc chi và khu trú ở một bên của cơ thể trong nhiều năm đầu. Run thường khởi phát lặng lẽ âm thầm có thể chỉ ở ngón chân ngón tay thậm chí chỉ ở ngón tay cái. Run nhỏ với tần số 4-8 lần giây cũng có khi nhanh hơn. Khi nghỉ ngơi không bị run. Run tay thường kèm theo phối hợp động tác thiếu chính xác và cứng nhắc. Đồng thời đi kèm với run tay trong bệnh Parkinson là các hội chứng tăng trương lực cơ giảm phối hợp động tác và để chẩn đoán bệnh này thường kèm theo làm test với L-dopa và xét nghiệm định lượng Dopamin trong máu và dịch não tủy. Trường hợp của bạn nên đưa đi khám chuyên khoa thần kinh để xác định thêm các triệu chứng phối hợp cũng như các xét nghiệm để chẩn đoán chính xác nguyên .