Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quản Lý Kinh Tế Đổi Mới Nhà Nước phần 6

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'quản lý kinh tế đổi mới nhà nước phần 6', kinh tế - quản lý, quản lý nhà nước phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Do vậy nói đến quản lý nhà nước đối với DNNN chúng tôi khoanh lại những gì đạt được ở những năm trước 1986 thể hiện trên các văn kiện chính trị của Đảng và văn kiện pháp lý của Nhà nước. Đồng thời để thấy được những nét đặc trưng của chế độ quản lý trước đổi mới chúng tôi chủ yếu dựa trên các văn kiện chính trị pháp lý của Đảng và Nhà nưóc được ban hành với nội dung quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp trong các năm sau giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Chế độ quản lý nhà nước đối với DNNN trong thời kỳ trước đổi mới có những đặc trưng cơ bản thể hiện trên các mặt sau đây 2.2.1 -Coi DNNN là loại hình chủ yếu của hệ thống các đơn vị sản xuất kinh doanh của nền kinh tếXỈỈCN. Điều đó đã được thể hiện bằng kết quả thực tế như đã nêu ở trên là đã xây dựng nên những ngành chỉ có DNNN như ngành điện lực ngành khai thác khoáng sản ngành luyện kim ngành in ngành quân giới ngành hoá chất ngành bưu chính viễn thông. Một số ngành tuy có các loại doanh nghiệp khác nhưng quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn như ngành vật liệu xây dựng ngành xây dựng ngành giao thông vận tải ngành dệt da may mặc. Thực tiễn trên xuất phát chủ yếu từ -Nhận thức về chủ nghĩa xã hôi coi chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. Do đó trong nhiều chục năm việc xây dựng các đơn vị sản xuất kinh doanh ở nước ta chủ yếu là xây dựng DNNN trừ lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp. Điều đó về nguyên lý không có gì là sai. Nếu chủ nghĩa xã hội cho đến nay vẫn được coi là một xã hội không có áp bức bóc lột bất công đặc biệt là không có bóc lột thì để có xã hội xã hội chủ nghĩa việc xoá bỏ kinh tế tư nhân tư bản việc thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân là điều hoàn toàn cần thiết. Thật vậy . Làm sao có được một xã hội không có người bị bóc lột khi trong nền kinh tế có hình thức kinh tế tư bản. Chúng ta ai cũng biết rằng tư bản là giá trị có khả năng mang lại giá trị thặng dư rằng ai chiếm giá trị thặng dư của người khác bằng tư bản của mình