Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Biết mình, biết ta trăm trận trăm thắng...'.

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Các chuyên gia kinh tế cho rằng, trên chiến trường, trước sự tấn công của kẻ địch mạnh, các nhà quân sự thường thực hiện tác chiến theo phương châm phòng ngự “án binh bất động” chờ tình hình địch xấu đi”. Trong kinh doanh cũng vậy, đợi đối thủ kiệt sức, mới tăng tốc phản công chắc chắn sẽ giành được phần thắng. | Biết mình biết ta trăm trận trăm thắng. Các chuyên gia kinh tế cho rằng trên chiến trường trước sự tấn công của kẻ địch mạnh các nhà quân sự thường thực hiện tác chiến theo phương châm phòng ngự án binh bất động chờ tình hình địch xấu đi . Trong kinh doanh cũng vậy đợi đối thủ kiệt sức mới tăng tốc phản công chắc chắn sẽ giành được phần thắng. Biết mình biết ta trăm trận trăm thắng. Theo các chuyên gia chỉ khi nào né tránh được mũi nhọn và sự sắc bén của địch mới có thể bảo toàn được tính mạng. Hoặc chỉ có dựa vào cố thủ sau hào lũy mới có thể cũng cố sức lực đợi thời cơ tiêu diệt địch. Tương tự đối với những người làm kinh tế khi phải đối mặt trước những đòn tấn công mạnh mẽ của đối thủ tốt nhất các nhà doanh nghiệp nên học cách im lặng và ngồi quan sát sự việc theo hướng Lấy kẻ nghỉ ngơi đánh người mệt mỏi đến lúc xem chừng thế lực của đối phương đã cùng kiệt mới ra tay phản kích chiếm lĩnh thị trường. Các chuyên gia cho rằng trên thương trường các nhà doanh nghiệp nên tránh trực tiếp đụng đầu với đối thủ cạnh tranh mà tập trung dưỡng sức quan sát sự biến đoi của thị trường. Đến khi đối thủ tỏ ra mệt mỏi sĩ khí giảm sút ta mới chuyển thế thủ sang thế công lúc đó mới mong đạt được mục đích. Tuy nhiên không ít người cho rằng bài học cổ xưa dường như không mấy thích hợp với cuộc cạnh tranh trong thị trường biến hóa khôn lường ngày nay. Nhưng thực tế đã chứng minh rằng phải biết đứng lên vai người khổng lồ mới mong giành thắng lợi. Chẳng hạn Công ty vi tính CANDA của Mỹ lúc đầu nhỏ bé chỉ với 8 kỹ sư qua mấy năm cố gắng đã chen chân được vào hàng ngũ các tập đoàn lớn. Không những thế họ dám đọ sức với Công ty IBM trên thị trường nước Mỹ. Điều này đủ thấy ông chủ của CANDA có trí tuệ phi thường đến mức nào. Sở dĩ Công ty IBM của Mỹ đã không trụ vững trên thị trường là vì họ đã bỏ ra những khoản tiền lớn để hướng dẫn khách hàng làm thế nào sử dụng và sửa chữa những sản phẩm kỹ thuật cao. Kết quả là chi phí cho tiêu hao gấp bảy lần chi phí chế tạo sản phẩm có cảm giác .