Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Cây có củ và kỹ thuật thâm canh (Môn-Sọ) part 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'cây có củ và kỹ thuật thâm canh (môn-sọ) part 2', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | vàng Hậu Đoàng được trồng với diện tích lớn bởi vì giông này thích nghi tốt với điều kiện đất đai trong vùng và có chất lượng ngon đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Một vài giông khoai Môn Sọ như khoai Lúi dọc xanh khoai Sọ dọc tím có chất lượng tót kích thước vừa phải được thị trường rất ưa chuộng đang được trồng làm hàng hóa với diện tích lớn tập trung ở huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình. Tại thôn Đồng Lạc Nghĩa Hưng Nam Định có hai giông khoai Tía Riềng và khoai Nước cũng được hầu hết các nông hộ trồng với mục đích sử dụng thân lá củ làm thức ăn chăn nuôi. Ớ Trà Cú tỉnh Trà Vinh khoai Môn là cây trồng phụ nhưng nó là nguồn quan trọng đóng góp vào thu nhập của nông hộ đứng hàng thứ hai sau cây lúa Nguyển Ngọc Để và Nguyển Minh Hải 2003 . Tại huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế khoai Môn Sọ thích nghi tot với đất cát và có vai trò quan trọng trong chăn nưôi lợn tăng thu nhập và làm giảm bớt sự thiếu lương thực. Trồng khoai Sọ là một phần của phát triển hệ thôìig canh tác trong nông hộ của vùng này do đó đa dạng khoai Mòn Sọ được duy trì cho nhiều nhu cầu khác nhau của nông hộ. Tại Lạng Sơn khoai Môn Sọ được trồng khá phổ biến và là cây mang tính đặc sản là nguồn thu nhập của nhiều hộ nông dân. Khoai Môn Sọ ở đây đã tiếp cận được với thị trường của Hà Nội và Trung Quổc. Tuy nhiên theo Nguyễn Thế Chinh 2003 để thực sự cây khoai Môn Lạng Sơn có chỗ đứng bển vững trong sản xuất nông nghiệp ỏ địa phương thì sản phẩm đầu ra của nó phải có thị trường ổn định và ngày càng được mở rộng. Như vậy có thể nói mặc dù thực tiễn tồn tại và vai trò của khoai Môn Sọ trong sản xuất nông nghiệp Việt Nam là không thể phủ nhận và được xã hội thừa nhận nhưng chỗ đứng của 11 chúng ở đâu trong phân nhóm phát triển kinh tế là vấn đề khó giải thích theo cách phân loại thống kê hiện nay. Tuy chưa có sô liệu thốhg kê cụ thể về diện tích và sản lượng song kết quả điều tra của Chương trình cây có củ quốc gia nâm 1993 cho thấy hàng năm có khoảng lõ.OOOha Môn Sọ được trồng với năng suất bình quân .