Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kỹ thuật chăn nuôi lợn đực, lợn nái và lợn thịt part 1
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Phần 1. Những vấn đề chung Chương 1. Sự hình thành và phát triển ngành chăn nuôi cùng với những thành tựu khoa học và công nghệ từ năm 1945 đến nay - Trước cách mạng tháng tám năm 1945 - Từ cách mạng tháng 8 đến năm 2000 - Nhật xét chung về quá trình xây dựng và phát triển ngành chăn nuôi từ 1945 đến nay Chương 2. Di truyền giống vật nuôi - Di truyền học động vật - Giống vật nuôi Chương 3. Công nghệ sinh sản - Nâng cao năng suất sinh sản của gia súc - Một số yêu cầu chung trong kỹ thuật. | PHẦNI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 7 ChuưngỊ Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN ngành CHĂN NUÔI CÙNG VỚI NHỮNG THÀNH TỊT KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỪ NĂM 1945 ĐEN nay Ngành chăn nuôi chiếm vị trí khá quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ớ nước ta từ những ngày dựng nước. Nó phát triến trong mối quan hệ chặt chẽ VỚI ngành trông trọt gắn với đòi sống và trình độ kỹ thuật của cư dân trong từng giai đoạn phát trien của nên kinh tê xã hội. I. TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NÁM 1945 Cho đến đầu thế ky thứ 19 mặc dù chăn nuôi có phát triến nhưng săn bắt vẩn giữ vai trò quan trọng. Săn bat cúng với chăn nuôi vân là nguôn lực chủ ỵêu cung cáp thực phấm cho đời sống trình độ chăn nuôi ờ mức thâp mang nạng tính tự câp tự túc. Dưới thời kỳ Pháp thuộc 1884-1945 thú V phát triển mạnh hơn mà khới điếm là việc thành lập Viện Nghiên cứu Thú y Pasteur Nha Trang năm 1895 do Bác sĩ thú y Yersin làm Giám đốc. Nét nối bật trong cóng tác khoa học chăn nuôi thú y thời kỳ này là đã bước đâu nghiên cứu ché tạo sán xuất và sứ dụng các loại vacxin và huyct thanh phong trị các bênh truyền nhiêm gièt hại gia súc gia câm như dịch tá lợn 9 dịch ta trâu bò tụ huyét trùng lợn trâu bò gà khí ung thán bệnh dại v.v. Kêt qua ứng dụng tuy còn bị hạn chế nhưng đã tạo điêu kiện và tiên đê cho công tác nghiên cứu và ứng dụng thu y sau này tiếp tục phát triến. Vé chan nuôi ta đã có đií các loại gia súc gia cám nhưng con lọn vân là vật nuôi có sô lượng đâu con cao hơn và tập trung nhiêu ờ vùng đông bằng sông Hông. Tuy nhiên do tiêm năng thóc gạo ỏ miền Nam rât lớn người nông dân Nam bộ có nhiêu điêu kiện chăn nuôi lợn và con lợn được chú ý cải tạo sớm. Năm 1920 người Pháp cho nhập ÌỢn Craonais vào mien Nam Việt Nam. Đã tạo được giống lợn Bô Xụ trên cơ sớ lai đực giông Craonais với lợn nái Tâu pha sẵn có ớ địa phương. Năm 1932 nhập lợn đực giong Becsia cho lai với lợn cái Bo Xụ hình thành nhóm lợn bông Ba Xuyên ở các tỉnh miên Tâý Nam bộ. Năm 1936 nhập giông lợn Yocsia cho lai với lợn Bô Xu hình thành nhóm lợn trắng Thuộc Nhiêu ớ .