Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chuyên đề: “Trong xu thế hội nhập của thị trường hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam (doanh nghiệp của bạn) phải làm những gì để nâng cao chất lượng hàng hoá và bắt kịp thị trường”

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nhiều năm đã đi qua sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, bản đồ địa lý kinh tế, chính trị thế giới đã được phân bố lại. Sự thành công hay thất bại của từng quốc gia đã được thời gian khẳng định như giá trị chung của quá trình phát triển nhân loại. | Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http www.foxitsoftware.com For evaluation only. LỜI MỞ ĐẦU Nhiều năm đã đi qua sau chiến tranh thế giới lần thứ hai bản đổ địa lý kinh tế chính trị thế giới đã đuợc phân bố lại. Sự thành công hay thất bại của từng quốc gia đã đuợc thời gian khẳng định nhu giá trị chung của quá trình phát triển nhân loại. Một trong những nuớc thành công trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội phải kể đến Nhật Bản và các nuớc NICs Châu á. tất nhiên không thể dựa vào một vài khía cạnh kinh tế xã hội để định giá sự phát triển song nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học thế giới đặc biệt là các nhà hoạch định chính sách đều khẳng định đuợc mấu chốt ở chỗ các nuớc đều phát triển nền kinh tế thị truờng và mở rộng giao luu quốc tế. Quá trình khu vực hoá và toàn cầu hoá trong quan hệ kinh tế quốc tế không còn là xu huớng mà đã trở thành quy luật khách quan. Tuy nhiên để thúc đẩy nhanh chóng quá trình hội nhập phụ thuộc ít nhiều vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của mỗi nuớc trong đó việc hoạch định chính sách đúng đắn và các biện pháp thực hiện có vai trò đặc biệt quan trọng. Việt Nam là một nuớc đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá phát triển các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung thúc đẩy xuất khẩu nói riêng đuợc coi là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu trong chiến luợc phát triển kinh tế xã hội. Thúc đẩy xuất khẩu nhằm khai thác lợi thế của đất nuớc thực hiện quá trình hội nhập kinh tế trong phạm vi khu vực cũng nhu quốc tế đổng thời phát triển nguổn thu ngoại tệ phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Trong những năm gần đây xuất khẩu của Việt Nam đã đạt đuợc kết quả nhất định chẳng hạn nhu trong việc chuyển huớng và mở rộng thị truờng trao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp thay đổi co cấu mặt hàng ngày càng phù hợp với yêu cầu của thị truờng. Tuy nhiên vẫn còn một số điểm cần luu ý đó là việc co cấu hàng xuất khẩu vẫn chủ yếu là sản phẩm thô và so chế khả năng cạnh tranh của hàng Việt