Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kỹ thuật khai thác part 9
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
- Đầu trên của dây chịu lực tác dụng T1. - Lực trọng lượng của cáp kéo trong nước q - Lực cản thủy động tác dụng lên dây cáp kéo Rα. Tuy nhiên, do vận tốc dắt lưới là khác nhau, cho nên ta cần phân biệt hai trường hợp tính toán trong T0 dây cáp kéo. 6.7.1 Tính toán dây cáp kéo khi vận tốc dắt lưới nhỏ. Khi vận tốc dắt lưới thấp thì lực cản thủy động lên cáp kéo cũng thấp và có thể bỏ qua. Khi đó dây cáp kéo có thể được xem. | - Đầu trên của dây chịu lực tác dụng Ti. - Lực trọng lượng của cáp kéo trong nước q - Lực cản thủy động tác dụng lên dây cáp kéo Ra. Tuy nhiên do vận tốc dắt lưới là khác nhau cho nên ta cần phân biệt hai trường hợp tính toán trong dây cáp kéo. 6.7.1 Tính toán dây cáp kéo khi vận tốc dắt lưới nhỏ H 6.25 - Các lực tác dụng lên cáp kéo Khi vận tốc dắt lưới thấp thì lực cản thủy động lên cáp kéo cũng thấp và có thể bỏ qua. Khi đó dây cáp kéo có thể được xem như có hình dạng là đường dây xích H 6.26 . Vì thế lực sẽ phân bố đều trên chiều dài dây cáp kéo. Chiều dài dây cáp kéo S trong trường hợp vận tốc thấp được tính như sau H 6.26 - Tính cáp kéo khi Vdl nhỏ f 2 q S 6.52 Trong đó f - là độ sâu khai thác m q - là trọng lượng 1 m dây cáp kéo trong nước Kg m T0 - là sức căng đầu dưới của dây cáp kéo kg . Sức cản của dây cáp kéo R trong trường hợp này sẽ là R Cx. 2 D.S 6.53 Trong đó Cx - là hệ số lực cản hệ số này sẽ là một hàm của góc tống a. Nhưng do góc a rất nhỏ a nên a có thể được tính bằng a arcsin f s D - là đường kính của dây cáp kéo mm S - là chiều dài dây cáp kéo m p - là mật độ của nước V - là vận tốc dắt lưới m s . 6.7.2 Tính toán dây cáp kéo khi vận tốc dắt lưới lớn Khi này người ta tính chiều dài dây cáp kéo độ sâu làm việc của lưới theo công thức của B. H. Strelkalova. Qui luật thay đổi lực cản của dây cáp kéo được tính theo công thức sau dRa Co. P V .dSD. sin2 a 6.54 Trong đó Co - là hệ số lực cản tại một phần của dây cáp kéo p - là mật độ nước V- là vận tốc dắt lưới D - là đường kính dây cáp kéo dS - là một đơn vị chiều dài cáp a - là góc hợp bởi tiếp tuyến của dây cáp kéo với đường nằm ngang. Từ 6.54 ta nhận thấy khi góc a thay đổi lên thì Ra sẽ thay đổi. Thông thường dây cáp kéo được sử dụng là loại dây cáp thép nên ta có Co 1 1. 129 Để tìm hiểu hình dạng chiều dài S độ xa độ sâu của dây cáp kéo ta cần nghiên cứu một đơn vị chiều dài nhỏ nhất dS H 6.27 . Giả thiết T và n là hệ trục toạ độ tự nhiên. Khi đơn vị nhỏ nhất của dây cáp kéo dS ở trạng thái cân