Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006-2010 part 1

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

PHẦN I: GIỚI THIỆU 2. Chương 1: Giới thiệu và mục đích báo cáo 3. Chương 2: Lâm nghiệp Việt Nam và Chiến lược phát triển 2006-2020 PHẦN II: ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ 4. Chương 3: Đánh giá tiến độ thực hiện các mục tiêu tổng quát và tác động 5. Chương 4: Đánh giá tiến độ thực hiện các mục tiêu kinh tế 6. Chương 5: Đánh giá tiến độ thực hiện các mục tiêu xã hội 7. Chương 6: Đánh giá tiến độ thực hiện các mục tiêu môi trường 8. Chương. | Lời giới thiệu Rừng có vai trò rất quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ sự bền vững về môi trường của quốc gia. Rừng cung cấp gỗ và lâm sản ngoài gỗ cho nền kinh tế quốc dân góp phần quan trọng trong việc giảm thiểu tác hại của lũ lụt bão chống sói mòn chống sạt lở đất chống bồi tụ lòng hồ cung cấp nước cho sản xuất và đời sống bảo tồn đa dạng sinh học lưu trữ nguồn gien du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng. Rừng có vai trò sống còn đối với khí hậu của trái đất trong việc hấp thụ và lưu giữ Cacbon một nguồn phát thải chính làm trái đất nóng lên. Ở Việt Nam lâm nghiệp là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội phát triển nông nghiệp và nông thôn bảo vệ môi trường sinh thái và an ninh quốc phòng của đất nước. Trong những năm gần đây được sự quan tâm của Quốc hội Chính phủ các Bộ ngành Trung ương và sự phối hợp của các địa phương sự ủng hộ mạnh mẽ của các đối tác quốc tế người dân ngành Lâm nghiệp Việt Nam tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng khá cao và tương đối toàn diện. Với mức tăng trưởng giá trị sản xuất hàng năm gần 4 ngành lâm nghiệp đang góp phần đáng kể vào tăng trưởng chung của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn vào tăng trưởng kinh tế và cải thiện điều kiện sống của cư dân nông thôn nhất là những người làm nghề rừng. Diện tích rừng đã tăng đáng kể trong giai đoạn 2005-2009 độ che phủ của rừng tăng từ 37 năm 2005 lên lên 39 1 năm 2009 với mức tăng trung bình hàng năm là 0 4 . Việt Nam là một trong 5 quốc gia có tốc độ phục hồi rừng nhanh nhất thế giới. Giá trị xuất khẩu của ngành lâm nghiệp tăng gấp hai lần trong thời kỳ 2005- 2009 với mức tăng trung bình hàng năm là 20 đã nâng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ từ 1 5 tỷ USD năm 2005 lên trên 3 2 tỷ USD vào năm 2010. Hiện nay ước tính có khoảng 25 triệu người đang sống ở vùng rừng núi vùng sâu và vùng xa trong đó có 12 triệu đồng bào các dân tộc thiểu số cuộc sống còn nghèo khó và phụ thuộc nhiều vào rừng. Vì vậy ngành lâm nghiệp còn có vai .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN