Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phòng bệnh còi xương cho trẻ em
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Khi trẻ bị bệnh còi xương, ngoài việc làm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển xương còn làm ảnh hưởng đến nhiều bộ phận, cơ quan khác nhau của cơ thể trẻ. Còi xương là một bệnh thiếu vitamin D ở những trẻ vì bị loạn dưỡng xương hoặc rối loạn chuyển hóa vitamin D. | Phòng bệnh còi xương cho trẻ em Khi trẻ bị bệnh còi xương ngoài việc làm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển xương còn làm ảnh hưởng đến nhiều bộ phận cơ quan khác nhau của cơ thể trẻ. Còi xương là một bệnh thiếu vitamin D ở những trẻ vì bị loạn dưỡng xương hoặc rối loạn chuyển hóa vitamin D. Làm thế nào để cung cấp đủ lượng vitamin D cho trẻ là việc cần được sự quan tâm của người mẹ mang thai và người mẹ đang nuôi con nhỏ. Bệnh còi xương ở trẻ thể hiện như thế nào Bệnh còi xương có liên quan mật thiết với rối loạn chuyển hóa canxi và phốt pho điều đó làm ảnh hưởng rất lớn đến sự hấp thu vitamin D. Rối loạn hấp thu vitamin D sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển xương của trẻ và ảnh hưởng đến nhiều cơ quan khác trong cơ thể của trẻ như hệ thần kinh nội tiết chuyển hóa tiêu hóa. Sữa là nguồn cung cấp vitamin D Bệnh còi xương thường gặp ở trẻ nhỏ từ 6 - 36 tháng tuổi vì đây là thời kỳ mà hệ thống xương đang phát triển mạnh. Nguyên nhân còi xương ở trẻ là do trẻ thiếu vitamin D làm cho cơ thể trẻ không hấp thu đủ lượng canxi ở ruột và thiếu canxi trong máu do đó cơ thể phải tăng sinh nội tiết tố hoócmôn cận giáp trạng dẫn đến giảm tái hấp thu phốt phát ở thận và cũng làm giảm phốt phát trong máu gây nên hiện tượng rối loạn chức năng thần kinh. Do hiện tượng thiếu canxi trong máu cho nên cơ thể có sự tự điều chỉnh bằng cách huy động canxi từ xương đưa vào máu làm cho xương thiếu canxi gây nên còi xương loãng xương. Trong thời kỳ đầu thì triệu chứng của bệnh còi xương biểu hiện ở xương chưa rõ rệt mà trẻ thường có biểu hiện về rối loạn thần kinh như hay quấy khóc giật mình khi ngủ vã mồ hôi nhiều nhất là lúc trẻ ngủ mồ hôi trộm . Tóc của trẻ cũng bắt đầu rụng phía hai bên tai sau gáy mà người ta thường gọi là hiện tượng chiếu liếm hoặc hình vành khăn. Thời kỳ bệnh phát triển rõ rệt thì xương sọ có hiện tượng mềm thóp rộng và chậm kín đối với trẻ sơ sinh có các bướu đỉnh hoặc ở trán gây nên hiện tượng trán nhô ra. Một số biểu hiện khác khá rõ rệt như răng thường mọc chậm chậm .