Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiết 4: THÀNH PHẦN CÂU

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Các thành phần chính. - Chủ ngữ: Nêu lên sự vật, hiện tượng có đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái . được nói đến ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi ai, con gỡ, cỏi gỡ. - Vị ngữ: Nêu lên đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng được nói đến ở chủ ngữ, có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian. Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi làm gỡ, như thế nào, là gỡ, . 2. Cỏc thành phần phụ | Tiết 4 THÀNH PHẦN CÂU A. TÓM tắt kiến thức cơ bản I. Thành phần chính và thành phần phụ 1. Cỏc thành phần chính. - Chủ ngữ Nêu lên sự vật hiện tượng có đặc điểm tính chất hoạt động trạng thái . được nói đến ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi ai con gỡ cỏi gỡ. - Vị ngữ Nêu lên đặc điểm tính chất hoạt động trạng thái của sự vật hiện tượng được nói đến ở chủ ngữ có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian. Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi làm gỡ như thế nào là gỡ . 2. Cỏc thành phần phụ. - Trạng ngữ là thành phần nêu lên hoàn cảnh thời gian không gin nguyên nhân mục đích phương tiện cách thức của sự việc được diễn đạt trong câu. - Khởi ngữ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ về đối với. GBuổi 21 ễN TẬP TIẾNG VIỆT I. Cỏc thành phần biệt lâp. 1. Thành phần tình thỏi được dùng để thể hiện cách nhỡn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Những yếu tố tình thỏi gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến như - chắc chắn chắc hẳn chắc là . chỉ độ in cậy cao . - Hình như dường như hầu như có vẻ như . chỉ độ tin cậy thấp VD Anh quay lại nhỡn con vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười. Cú lẽ vỡ khổ tõm đến nỗi không khóc được nên anh phải cười vậy thôi. Những yếu tố tình thỏi gắn với ý kiến của người nói như - theo tụi ý ụng ấy theo anh Những yếu tố tình thỏi chỉ thỏi độ của người nói đối với người nghe như - à ạ a hả hử nhé nhỉ đây đấy. đứng cuối câu . VD Mời u xơi khoai đi ạ Ngụ Tất Tố 2. Thành phần cảm thỏn được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói vui buồn mừng giận . . VD Trời ơi Chỉ cũn cú năm phút. 3. Thành phần goi - đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trỡ quan hệ giao tiếp. VD - Bác ơi cho cháu hỏi chợ Đông Ba ở đâu - Võng mời bác và cô lên chơi Nguyễn Thành Long Lặng lẽ Sa Pa 4. Thành phần phụ chỳ được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường đặt giữa hai dấu gạch ngang hai dấu phẩy hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa