Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kịch bản biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Kinh tế thế giới phát triển nhanh, dân số đạt đỉnh vào 2050 rồi giảm dần; phát triển nhanh và hiệu quả công nghệ mới, tương đồng về thu nhập, giao lưu mang tính toàn cầu (+ F1: Sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch) Tương tự A1 song có sự thay đổi nhanh theo hướng kinnh tế dịch vụ và thông tin, sử dụng hiệu quả tài nguyên, phát triển năng lượng phi hóa thạch | KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG CHO VIỆT NAM Trần Thục Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường Hội thảo Cập nhật và chia sẻ thông tin về biến đổi khí hậu toàn cầu và ở Việt Nam với báo chí khu vực Nam bộ Cần Thơ, 22/10/2011 Vì sao cần các kịch bản BĐKH ? Chúng ta không thể biết chính xác khí hậu của các vùng sẽ thay đổi ra sao trong tương lai Kịch bản BĐKH là Giả định có cơ sở khoa học về sự tiến triển trong tương lai của các mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội, phát thải khí nhà kính và BĐKH – NBD Nó thể hiện mối ràng buộc giữa phát triển kinh tế - xã hội và hệ thống khí hậu This slide gives reasons for using scenarios of climate change. Lựa chọn kịch bản phát thải KNK Các kịch bản phụ thuộc vào: Sự phát triển quy mô toàn cầu; Dân số và mức độ tiêu dùng; Chuẩn mực cuộc sống, lối sống; Tiêu thụ năng lượng và tài nguyên năng lượng; Chuyển giao công nghệ; Thay đổi sử dụng đất. Kế thừa các kịch bản BĐKH năm 2009 của Bộ TNMT và khả năng đáp ứng của các . | KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG CHO VIỆT NAM Trần Thục Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường Hội thảo Cập nhật và chia sẻ thông tin về biến đổi khí hậu toàn cầu và ở Việt Nam với báo chí khu vực Nam bộ Cần Thơ, 22/10/2011 Vì sao cần các kịch bản BĐKH ? Chúng ta không thể biết chính xác khí hậu của các vùng sẽ thay đổi ra sao trong tương lai Kịch bản BĐKH là Giả định có cơ sở khoa học về sự tiến triển trong tương lai của các mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội, phát thải khí nhà kính và BĐKH – NBD Nó thể hiện mối ràng buộc giữa phát triển kinh tế - xã hội và hệ thống khí hậu This slide gives reasons for using scenarios of climate change. Lựa chọn kịch bản phát thải KNK Các kịch bản phụ thuộc vào: Sự phát triển quy mô toàn cầu; Dân số và mức độ tiêu dùng; Chuẩn mực cuộc sống, lối sống; Tiêu thụ năng lượng và tài nguyên năng lượng; Chuyển giao công nghệ; Thay đổi sử dụng đất. Kế thừa các kịch bản BĐKH năm 2009 của Bộ TNMT và khả năng đáp ứng của các mô hình hiện có ở Việt Nam, các kịch bản được lựa chọn bao gồm: Kịch bản thấp (B1); Kịch bản trung bình (B2, A1B) và Kịch bản cao (A2, A1FI) Kịch bản phát thải KNK (IPCC) trong thế kỷ 21 (GtC/năm) Lựa chọn kịch bản phát thải KNK Kich bản thấp (B1) là 1.8°C (từ 1.1°C đến 2.9°C), Kịch bản cao (A1FI) là 4.0°C (từ 2.4°C đến 6.4°C). Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC, 2007 SỰ KHÁC NHAU GiỮA CÁC KỊCH BẢN KỊCH BẢN GỐC A1: Kinh tế thế giới phát triển nhanh, dân số đạt đỉnh vào 2050 rồi giảm dần; phát triển nhanh và hiệu quả công nghệ mới, tương đồng về thu nhập, giao lưu mang tính toàn cầu (+ F1: Sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch) KỊCH BẢN GỐC B1: Tương tự A1 song có sự thay đổi nhanh theo hướng kinnh tế dịch vụ và thông tin, sử dụng hiệu quả tài nguyên, phát triển năng lượng phi hóa thạch This slide gives reasons for using scenarios of climate change. Sử dụng kết quả từ mô hình toàn cầu; Áp dụng mô hình động lực; Áp mô hình chi tiết hóa thống kê; Các phương pháp nội, ngoại suy. .