Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đại Việt - thời kỳ phân liệt Trịnh Nguyễn (1600 - 1777) - 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đại Việt - thời kỳ phân liệt Trịnh Nguyễn (1600 - 1777) 2 Quan lại được tuyển lựa qua các kỳ thi văn, võ, hoặc được tiến cử. Cứ vài năm, Phủ Liêu lại tổ chức một lần khảo hạch khả năng của các quan. Ai không đạt thì bị truất chức. Để tránh việc ức hiếp, tham nhũng của quan lại, chúa Trịnh cấm các quan không được lập trang trại tại địa phương cai trị của mình. Tuy thế, về sau luật lệ của chúa không còn nghiêm minh nữa. Tệ nạn mua quan bán tước bắt đầu từ. | Đại Việt - thời kỳ phân liệt Trịnh Nguyễn 1600 - 1777 2 Quan lại được tuyển lựa qua các kỳ thi văn võ hoặc được tiến cử. Cứ vài năm Phủ Liêu lại tổ chức một lần khảo hạch khả năng của các quan. Ai không đạt thì bị truất chức. Để tránh việc ức hiếp tham nhũng của quan lại chúa Trịnh cấm các quan không được lập trang trại tại địa phương cai trị của mình. Tuy thế về sau luật lệ của chúa không còn nghiêm minh nữa. Tệ nạn mua quan bán tước bắt đầu từ thời Trịnh Giang và cứ bành trướng lên mãi. Từ đó hễ có tiền là có thể làm quan không cần thông qua học vấn. c. về kinh tế Nông nghiệp Dưới thời này ruộng đất công ngày càng bị thu hẹp còn ruộng đất tư ngày càng phát triển. Chiến tranh nạn cường hào làm cho nông dân xiêu tán để đất lại cho cường hào chiếm đoạt. Các trang trại do các nhà quyền thế mua rẻ lại của nông dân được thành lập và lấn chiếm đất công. Vì ruộng đất công không còn nhiều nên phép lộc điền cũng không thực hiện được. Nhà nước chỉ ban rất ít đất cho một số quan lại hạn chế. Các quan tại chức được ấp tiền gạo thu của dân chứ không có lộc điền. Sản xuất nông nghiệp có phát triển vào đầu thế kỷ 17. Có câu ca dao nói lên việc ấy ời vua Vĩnh Tộ 1619-1628 lên ngôi. Cơm thổi đầy nồi trẻ chẳng thèm ăn . Nhưng về sau nông nghiệp càng ngưng trệ đê điều không được tu bổ. Đê vỡ hạn hán thường xảy ra làm cho nền sản xuất nông nghiệp suy sụp. Thủ công nghiệp Trong khi nông nghiệp không có những bước thuận lợi thì thủ công nghiệp lại phát triển đều đặn. Nhiều làng thủ công nổi tiếng xuất hiện như làng gốm Bát Tràng Hà Nội Thổ Hà Bắc Ninh Hương Canh Đình Trung Vĩnh Yên làng tơ Thanh Oai làng sa lĩnh La Cả La Khê Hà Đông làng nhuộm Huê Cầu các làng dệt vải ở Hải Dương. nhờ sự phát triển mạnh của thủ công nghiệp mà Đàng Ngoài đã một thời phồn thịnh trong việc buôn bán với nước ngoài. Nghề khai mỏ cũng phát triển rất mạnh do nhu cầu kim loại của nhà nước. Đó là các mỏ vàng đồng kẽm thiếc ở tại các vùng Tuyên Quang Hưng Hóa Thái Nguyên Lạng Sơn. Sản lượng khai thác khá lớn ví